Báo Cáo Cơ chế gây độc arsen và khả năng giải độc arsen của vi sinh vật

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 20/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khi tế bào sinh vật chịu tác động bởi arsen thì màng tế bào là vị trí đầu tiên bị tác động.
    Nếu arsen ở nồng độ cao sẽ dẫn đến sự phá hủy của màng làm cho tế bào chết (Tuấn và cs, 2008).
    Tuy nhiên, ở nồng độ thấp màng tế bào có thể bảo vệ tế bào bởi tác động của độc chất và hấp thu
    một lượng lớn arsen từ môi trường lây nhiễm. Sự hấp thu arsen chịu ảnh hưởng bởi một số yếu tố
    như ánh sáng, nhiệt độ, pH và cả nồng đọ arsen. Kết quả nghiên cứu này cho thấy tế bào và màng
    tế bào có khả năng hấp thu độc chất dưới ảnh hưởng của ánh sáng. Tuy nhiên, ánh sáng đã tăng
    cường sự loại thải arsen ra khỏi tế bào qua hoạt động của màng. Kết quả nghiên cứu này có thể
    ứng dụng cho việc loại thải arsen ra khỏi môi trường nước bằng thực vật thủy sinh. Ảnh hưởng
    độc của arsen lên màng cũng được nghiên cứu sự tương tác giữa arsen và màng tế bào nhân tạo.
    Kết quả nghiên cứu cho thấy arsen có thể tấn công ngay trên cấu trúc màng lipid là cho lớp màng
    này thay đổi về tính chất dẫn đến sự chết (nồng độ cao của arsen) hoặc thích ứng và tồn tại (nồng
    độ thấp của arsen) để bảo vệ tế bào.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...