Tài liệu có cấu xuất khẩu với chuyển dịch cơ câu kinh tế tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Kinh Tế Vi Mô' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nền kinh tế Việt Nam những năm đầu tiên sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) được đánh giá là tiếp tục phát triển tốt. Tốc độ tăng trưởng GDP luôn ở mức cao so với khu vực và thế giới. Việc Việt Nam gia nhập WTO đã có những tác động đầu tiên đến một số lĩnh vực của nền kinh tế, nhất là xuất nhập khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Riêng việc nghiên cứu tình hình xuất khẩu của những tháng đầu năm 2007 cũng có thể hé mở một số dấu hiệu cho thấy tác động của việc thực hiện những cam kết gia nhập WTO. Tuy những tác động này chưa thực sự rõ rệt nhưng cũng tiềm ẩn cho thấy một số xu hướng mới rất đáng quan tâm. Một loạt vấn đề cần được đặt ra để tìm những câu trả lời thoả đáng nhất. Chẳng hạn như, làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam ở chính thị trường trong nước và bảo vệ sản xuất trong nước trong điều kiện hàng rào thuế quan đã, đang và sẽ còn tiếp tục được cắt giảm? Làm thế nào để đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa đề bù đắp vào khoản thị trường trong nước bị buộc phải nhường chỗ cho hàng xuất khẩu? Làm thế nào để giảm nhập khẩu để từng bước giảm nhập siêu và tiến tới xuất siêu vào cuối thập kỷ này như chiến lược xuất nhập khẩu đã đề ra? . Để có câu trả lời thoả đáng nhất, điều mà chúng ta cần làm trước hết là tìm hiểu những vấn đề về xuất nhập khẩu của Việt Nam.

    ĐỀ CƯƠNG:


    Chương 1. Khái quát chung về tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam hiện nay

    1.1. Mục tiêu và quan điểm xuất nhập khẩu của VN



    1.1.1. Mục tiêu

    1.1.2. Quan điểm chỉ đạo

    1.2. Tình hình xuất khẩu

    1.2.1. Quy mô và tốc độ.

    1.2.2. Một số mặt hàng xuất khẩu chính.

    1.3. Tình hình nhập khẩu

    1.3.1. Quy mô và tốc độ.

    1.3.2. Một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu

    Chương II: Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở Việt Nam

    2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo cơ cấu thành phần kinh tế

    2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo cơ cấu công nghiệp hoá - hiện đại hoá

    2.2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo cơ cấu vùng, lãnh thổ

    2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo cơ cấu ngành

    2.3. Những thành tựu đạt được sau khi chuyển dịch cơ cấu kinh tế

    2.4. Những hạn chế, bất cập trong chuyển dịch cơ cấu ở Việt Nam

    Chương 3. Cơ cấu xuất nhập khẩu của Việt Nam hiện nay.

    3.1. Cơ cấu hàng hoá.

    3.1.1. Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu

    3.1.2. Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu.

    3.2 Cơ cấu dịch vụ

    3.2.1.Cơ cấu dịch vụ xuất khẩu.

    3.2.2 Cơ cấu dịch vụ nhập khẩu.

    3.3. Một số giải pháp tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển mạnh cơ cấu xuất nhập khẩu của Việt Nam hiện nay

    3.3.1. Một số giải pháp tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến năm 2010

    3.3.2. Giải pháp phát triển cơ cấu xuất khẩu.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...