Tiểu Luận Cơ cấu xã hội

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Cơ cấu xã hội​
    Information
    MỤC LỤC

    LỜI DẪN 1
    NỘI DUNG 1
    I. Cơ cấu xã hội và xã hội 1
    1. Khái niệm cơ cấu xã hội 1
    1.2. Khái niệm xã hội 2
    2. Phân loại xã hội 2
    2.1. Xã hội săn bắn 2
    2.2. Xã hội làm vườn 3
    2.3. Xã hội nông nghiệp 3
    2.4. Xã hội công nghiệp 3
    3. Các yếu tố chủ yếu của cơ cấu xã hội 4
    4. Các cơ cấu xã hội cơ bản 4
    4.1. Cơ cấu xã hội - dân số 5
    4.2. Cơ cấu dân số lứa tuổi 6
    4.3. Cơ cấu xã hội - lãnh thổ 6
    4.4. Cơ cấu xã hội - học vấn - nghề nghiệp 7
    4.5. Cơ cấu xã hội giai cấp 7


    NỘI DUNG

    I. Cơ cấu xã hội và xã hội
    1. Khái niệm cơ cấu xã hội
    - Hai định nghĩa:
    + Định nghĩa 1: cơ cấu xã hội là mối liên hệ vững chắc của các thành tố trong hệ thống xã hội: các cộng đồng xã hội (dân tộc; giai cấp ) là những thành tố cơ bản về phần mình, mỗi cộng đồng xã hội lại có những cơ cấu phức tạp với những tầng lớp bên trong và những mối liên hệ giữa chúng ”.
    * Định nghĩa 2: “Cơ cấu xã hội là mô hình của các mối liên hệ giữa thành phần cơ bản trong một hệ thống xã hội. Những thành phần này tạo nên bộ khung cho tất cả các xã hội loài người. Mặc dầu tổ chức này của các thành phần và các mối quan hệ giữa chúng biến đổi từ xã hội này sang xã hội khác. Những thành phần quan trọng nhất của cơ cấu xã hội là vị trí, vai trò, nhóm và các thiết chế ” Qua hai định nghĩa đó, chúng ta có thể hình dung cơ cấu xã hội là khái niệm rộng, không chỉ liên quan tới hành vi xã hội mà còn là mối tương tác giữa các yếu tố khác của hệ thống xã hội, nó cũng bao gồm cả các thiết chế gia đình, dòng họ
    Khi nói tới cơ cấu xã hội, cần quan tâm đến những khía cạnh sau: Xã hội là một tổ chức phức tạp, đa dạng của các mối liên hệ cá nhân, tổ chức xã hội và xã hội. cơ cấu xã hội có mối quan hệ chặt chẽ hữu cơ với các quan hệ xã hội. Quan hệ xã hội là hình thức vận động của cơ cấu xã hội ngược lại, cơ cấu xã hội là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của các quan hệ xã hội.
    Để làm rõ hơn khái niệm cơ cấu xã hội chúng ta cùng tìm hiểu khái niệm xã hội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...