Luận Văn Cơ cấu xã hội của đội ngũ cán bộ đảng, chính quyền cấp tỉnh ở An Giang giai đoạn 1996 - 2006

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chuyên mục: Giáo dục chính trị
    Trường: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
    Loại: Đề tài tốt nghiệp
    File: .doc


    Trình độ: Thạc sĩ
    Số trang: 128

    Công tác cán bộ luôn là vấn đề sống còn của sự nghiệp cách mạng. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh thường căn dặn: "Cán bộ là cái gốc của mọi công việc", "Công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém"
    [56, tr.269, 273]. Nên trong quá trình lãnh đạo, Đảng ta luôn vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và tươ tươơởng Hồ Chí Minh về cán bộ, đã nhấn mạnh vai trò của đội ngũ cán bộ trong sự nghiệp cách mạng.
    Lịch sử 76 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam của Đảng đã khẳng định vai trò to lớn của đội ngũ cán bộ và công tác cán bộ trong thực hiện nhiệm vụ cách mạng qua các thời kỳ. Từ phong trào Xô-viết (1930-1931) đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, rồi gần 30 năm đấu tranh giành độc lập tự do, đến quá trình 20 năm đổi mới đất nơơước. Nhân tố làm nên sự thành công của sự nghiệp cách mạng có thể nhiều, nhơơưng xuyên suốt và có tính quyết định đó là Đảng ta đã quan tâm, xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng đơơược yêu cầu mà thực tiễn cách mạng đặt ra.
    Với An Giang, đội ngũ cán bộ nói chung và cán bộ đảng, chính quyền nói riêng đã góp phần to lớn vào sự phát triển của tỉnh nhà. Trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, họ đã cùng với toàn đảng bộ, toàn quân, toàn dân chiến đấu anh dũng, kiên cơơường, bất khuất, mưu trí đánh đuổi giặc ngoại xâm. Thời kỳ xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đội ngũ cán bộ là lực lơơượng chủ yếu hiện thực hóa đơơường lối đổi mới của Đảng. Do đó, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh không ngừng khởi sắc, luôn gặt hái nhiều thành tựu to lớn, GDP bình quân hàng năm tăng 11,7%, cơ cấu kinh tế chuyển biến theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng trong hai lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ; kết cấu hạ tầng không ngừng hoàn thiện; văn hóa, giáo dục có bơơước phát triển rõ rệt; an ninh - quốc phòng luôn ổn định vững chắc. Đồng thời, chính những biến đổi kinh tế - xã hội ở địa phương giai đoạn 1996 - 2006 đã tạo ra nhu cầu xã hội và là điều kiện cho sự trưởng thành, tiến bộ về nhiều mặt trong đội ngũ cán bộ tỉnh An Giang.
    Và trong thời gian tới, muốn thúc đẩy công cuộc đổi mới ở tỉnh An Giang phát triển mạnh mẽ cả chiều rộng lẫn chiều sâu, nhất thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, trơơước hết là cán bộ đảng, chính quyền thật sự "trong sạch, vững mạnh" nhằm đảm bảo quá trình đổi mới hệ thống chính trị diễn ra đúng hơơướng, vững chắc với nhịp độ cao. Một trong những mắt khâu quan trọng của công tác này là phải xác lập một cơ cấu xã hội hợp lý trong đội ngũ cán bộ đảng, chính quyền, đặc biệt là đội ngũ cán bộ đảng, chính quyền cấp tỉnh.
    Song, để xây dựng đội ngũ cán bộ đảng, chính quyền cấp tỉnh đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao của thực tiễn, trước hết chúng ta cần nhận thức khoa học về vấn đề này một cách sâu sắc. Đặc biệt là vận dụng tri thức xã hội học để nghiên cứu, tìm ra các đặc trưng và những vấn đề có tính quy luật về sự vận động, biến đổi của đội ngũ cán bộ này. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu về cơ cấu của đội ngũ cán bộ cấp tỉnh ở An Giang từ hướng tiếp cận vận dụng các lý thuyết và phơ-ương pháp nghiên cứu xã hội học. Chính vì lẽ đó, việc phân tích, làm rõ biến đổi cơ cấu xã hội của đội ngũ cán bộ đảng, chính quyền cấp tỉnh là vấn đề mang tính cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn và khoa học trong việc góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ ở tỉnh An Giang thời kỳ mới.
     
Đang tải...