Báo Cáo Cơ cấu tổ chức bộ máy của Nhà máy Cơ khí 120

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 2
    I. GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY CƠ KHÍ 120. 4
    1. Giới thiệu chung về Nhà máy Cơ khí 120. 4
    2. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy. 4
    3. Chức năng và nhiệm vụ của Nhà máy. 6
    4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 8
    II. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA NHÀ MÁY CƠ KHÍ 120. 10
    1. Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy Cơ khí 120. 10
    2. Chức năng, nhiệm vụ của Ban giám đốc, các phòng ban chức năng, các đơn vị sản xuất 12
    2.1. Ban giám đốc. 12
    2.2. Các phòng ban chức năng. 16
    2.3. Các đơn vị sản xuất: 21
    3. Phòng Tổ chức – lao động. 22
    3.1. Chức năng: 22
    3.2. Nhiệm vụ: 22
    3.3. Quan hệ với các phòng ban khác: 24
    3.4. Định biên: 25
    III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA NHÀ MÁY CƠ KHÍ 120. 25
    1. Đánh giá về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 25
    2. Đánh giá về hoạt động quản trị 28
    IV. PHUƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY TRONG THỜI GIAN TỚI. 28
    1. Phương hướng phát triển chung: 28
    2. Phương hướng của phòng Tổ chức lao động. 30
    KẾT LUẬN 32

    LỜI MỞ ĐẦU

    Hơn ba năm học tập trên mái trường Đại học Kinh tế quốc dân, mỗi sinh viên chúng ta đều đã nắm bắt được một khối lượng kiến thức không nhỏ. Song để những kiến thức ấy thực sự trở thành hành trang cho mỗi chúng ta trong cuộc sống sau này thì nó còn một khoảng cách rất lớn. Nhận thức được điều đó, hàng năm trường Đại học Kinh tế quốc dân đã tổ chức các đợt thực tập cho các sinh viên năm cuối. Mục đích của đợt thực tập này nhằm giúp sinh viên :
    - Một là hệ thống toàn bộ nội dung, kiến thức đã được học trong toàn khóa nhằm hoàn thiện tri thức khoa học của một sinh viên tốt nghiệp ở bậc đại học.
    - Hai là để giúp các sinh viên tìm hiểu, nghiên cứu các hoạt động thực tiễn của cơ sở thực tập nói chung cũng như các vấn đề về chuyên môn đã được đào tạo.
    - Ba là nắm được phương pháp tiếp cận và giải quyết các vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo trên cơ sở những kiến thức đã học và thực tiễn hoạt động, trên cơ sở gắn lý thuyết với thực tiễn, đồng thời đề xuất được các giải pháp, các kiến nghị khoa học nhằm góp phần giải quyết thực tiễn trong quá trình đổi mới quản lý sản xuất – kinh doanh, qua đó nâng cao nhận thức của sinh viên.
    Được sự giúp đỡ của nhà trường và các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế lao động và dân số, hiện nay em đang được thực tập tại Nhà máy Cơ khí 120 thuộc Tổng công ty công nghiệp ô tô Việt Nam. Trong giai đoạn đầu của quá trình thực tập thì một trong những yêu cầu đó là phải viết một báo cáo tổng hợp trình bày tổng quan về hoạt động của đơn vị nơi thực tập.
    Kết cấu báo cáo của em gồm 4 phần:
    Phần I: Giới thiệu về Nhà máy Cơ khí 120.
    Phần II: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Nhà máy Cơ khí 120.
    Phần III: Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động quản trị của Nhà máy.
    Phần IV: Phương hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới.
    Do sự hiểu biết của em còn có hạn và sự hiểu biết chưa đầy đủ nên bài viết của em không tránh khỏi một vài thiếu sót. Em mong thầy giáo cùng các co chú, anh chị trong cơ quan đóng góp ý kiến cho bài viết của em hoàn thiện hơn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...