Giáo Trình Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của nước ta

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 1/12/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của nước ta



    Lời nói đầu


    Đất nước ta, ngay sau khi giành được độc lập, đã bước vào công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa. Nhưng cho đến trước thời kỳ đổi mới, dù có đạt được một số thành tựu nhất định, song nền kinh tế nước ta nói chúng chưa huy động được mọi tiềm năng để phát triển sản xuất như những tiềm năng về vốn, kỹ thuật, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, trình độ quản lý . Nguyên nhân thì có nhiều, trong đó có nguyên nhân liên quan đến vấn đề sử dụng các thành phần kinh tế. Chúng ta lúc đầu cho rằng, sở hữu công cọng các tư liệu sản xuất là điều kiện tiên quyết để tranh sự bóc lột người lao động, để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, nhưng thực tế đã cho thấy không phải như vậy. Việc xoá bỏ các thành phần kinh tế như thành phần kinh tế cá thể, biểu chủ . đã khiến cho nước ta có một nền kinh tế trì trệ, lạc hậu. Trong nhiều năm trở lại đây, nhận thấy thiếu sót này, Đảng Nhà nước đã khuyến khích sự phát triển của các thành phần kinh tế và nước ta đã bắt đầu có những khởi sắc rõ rệt. Vấn đề đặt ra là sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta có phải là tất yếu khách quan không? Nước ta có những thành phần kinh tế nào, đặc điểm, thực trạng của chúng rasao? Nguyên nhân của thực trạng đó? Phương hướng sử dụng các thành phần kinh tế này trong thời gian tới? .
    Việc trả lời những câu hỏi này có ảnh hưởng trực tiếp đến sự nghiệp đổi mới ở nước ta. Chính vì vậy, tác giả của bài tiểu luận này đã chọn nó làm đề tài nghiên cứu cho mình. Hy vọng nó sẽ giúp các bạn hiểu hơn về thực trạng và tương lai phát triển của "Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của nước ta".



    Mục lục
    Trang
    Lời nói đầu 1
    Chương I: cơ sở lý luận - tính tất yếu khách quan của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần 2
    1.1. Tính tất yếu khách quan của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ ở nước ta 2
    1.1.1. Một số khái niệm 2
    1.1.2. Cơ sở lý luận - Tính tất yếu khách quan của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần 3
    Chương II: Các thành phần kinh tế và vấn đề để
    sử dụng ở nước ta 6
    1.1. Các thành phần kinh tế ở nước ta 6
    1.1.1. Thành phần kinh tế Nhà nước 6
    1.1.2. Thành phần kinh tế hợp tác 9
    1.1.3. Thành phần kinh tế tư bản tư nhân 13
    1.1.4. Thành phần kinh tế tư bản Nhà nước 15
    1.1.5. Thành phần kinh tế cá thể, tiểu thủ 17
    1.2. Mục đích sử dụng và phát triển các thành phần kinh tế ở nước ta 19
    1.3. lợi ích của việc phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. 20
    Chương III: Tính thống nhất và mâu thuẫn
    giữa các thành phần kinh tế 21
    1.1. Sự thống nhất các thành phần kinh tế 21
    1.2. Sự mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế 21
    Tài liệu tham khảo 23
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...