Tiểu Luận CNH, HĐH trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CNH, HĐH trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam
    MỤC LỤC​​​A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3
    1. Tình hình thế giới . 3
    1.1 ở các nước tư bản phát triển . 3
    1.2. ở một số nước đang phat triển . 3
    1.3. ở các nước XHCN 4
    2. Tình hình trong nước 4
    2.1. Thực trạng kinh tế nước ta trớơc năm 1986 4
    2.2. Chủ trương đổi mới của Đảng 4
    2.3. Việc gia nhập WTO ở Viêt Nam 5
    II. Lý luận về CNH, HĐH ở Việt Nam . 5
    1 Khái niệm về CNH, HĐH 5
    2. Quan điểm của về CNH, HĐH ở nước ta hiện nay . 6
    3. Những nội dung của CNH, HĐH ở Việt Nam 7
    3.1. Nội dung cơ bản của CNH, HĐH trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam 7
    3.2. Nội dung cụ thể của CNH, HĐH ở nước ta trong những nă trước mắt 8
    4. Mục tiêu của CNH, HĐH . 9
    III. Để phát triển kinh tế ở Việt Nam thì bắt buộc phải thực hiện CNH, HĐH 10
    1. Tính tất yếu thực hiện CNH, HĐH ở Việt Nam . 10
    2. Đặc điểm của CNH, HĐH ở nước ta hiện nay . 10
    3. Thực trạng của quá trình thực hiện CNH, HĐH ở Việt Nam 11
    3.1. Thuận lợi 11
    3.2. Khó khăn 13
    4. Tác dụng của CNH, HĐH ở nước ta trong bối cảnh hội nhập 14
    5. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiên CNH, HĐH ở Việt Nam . 15
    5.1- Huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả 15
    5.2- Đào tạo nguồn nhân lực . 16
    5.3- Phát triển khoa học và công nghệ 16
    5.4-Mở rộng quan hệ đối ngoại 17
    5.5-Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước . 17
    IV. Nhiệm vụ của sinh viên đối với việc phát triển CNH, HĐH trong bối cảnh hội nhập 17
    C. KẾT LUẬN 19
    D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

    A-ĐẶT VẤN ĐỀToàn cầu hóa là hiện tượng nổi bật và là xu thế khách quan của nền kinh tế thế giới. Trong khi một số nước phát triển như Mỹ đã hoàn thành cách mạng công nghiệp từ những năm 70, 80 của thế kỷ IX, Nhật đã hoàn thành cách mạng công nghiệp từ cuói thế kỷ IX, đầu thế kỷ XX, thì chúng ta mới bước vào cuộc cách mạng CNH, HĐH.
    Việt Nam đi lên CNXH từ một nước nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất-kỹ thuật thấp kém, trình độ của lực lượng sản xuất chưa phát triển, quan hệ sản xuất XHCN mới được thiết lập, chưa hoàn thiện. Vì vậy quá trình CNH, HĐH chính là quá trình xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân. Mỗi bước tiến của quá trinh CNH, HĐH là một bước tăng cường cơ sở vật chất- kỹ thuật cho CNXH, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất và góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN.
    Từ thực tiễn Việt Nam và các nước trên thế giới, chúng ta ý thức sâu sắc rằng: muốn tiiếp tục phát huy thành tích , khắc phục yếu kém, đẩy lùi nguy cơ tut hậu về kinh tế, sớm đưa nước ta ra khỏi một nước nghèo, lạc hậu thì không còn con đường nào khác là chúng ta phải đẩy mạng quá trình CNH, HĐH .
     
Đang tải...