Luận Văn Chuyển mạch nhãn đa giao thức tổng quát GMPLS

Thảo luận trong 'Viễn Thông' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 28/4/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT NỘI DUNG

    Vấn đề RWA hiện nay rất được quan tâm nghiên cứu với một số lượng công trình đáng kể đã được công bố. Với cùng một cấu trúc vật lý, bằng các phương pháp định tuyến và gán bước sóng hợp lý trong cấu trúc mạng quang cho ta truyền được lưu lượng cao và mang lại hiệu quả sử dụng băng tần cũng như chất lượng dịch vụ
    Luận văn trình bày tổng quan về chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLSchuyển mạch nhãn đa giao thức Tổng quát GMPLS.
    Trên cơ sở một số giải pháp điển hình cho bài toán RWA, luận văn đã xây dựng được mô hình mô phỏng các bài toán đã đề xuất bằng OMNET++ cho mạng quang thông minh ION.
    MỤC LỤC

    Lời cảm ơn
    Mục lục .
    Thuật ngữ viết tắt .
    Lời mở đầu 1
    Chương 1:Tổng quan về công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS và GMPLS 3
    11. Giới thiệu . 3
    1.2. Công nghệ IP . 4
    1.3. Công nghệ ATM . 4
    1.4. Công nghệ MPLS 6
    1.4.1. Các khái niệm cơ bản MPLS . 9
    1.4.2. Thành phần cơ bản của MPLS 11
    1.4.3. Các giao thức sử dụng trong MPLS 11
    A. Giao thức phân phối nhãn (LDP) . 12
    B. Giao thức RSVP 24
    C. Giao thức CR – LDP . 29
    D. Giao thức MPLS – BGP . 30
    1.5.Công nghệ GMPLS 30
    1.5.1.Nhãn tổng quan của GMPLS 31
    1.5.2.Bộ giao thức GMPLS . 32
    Chương 2: Giới thiệu bài toán định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang .
    33
    2.1. Giới thiệu 33
    2.2.Các loại bài toán RWA . 34
    2.2.1. Thiết lập luồng quang tĩnh (SLE) . 34
    2.2.2. Thiếp lập luồng quang động (DLE) 34
    2.3.Các phương pháp giải quyết bài toán . 34
    2.4.Cơ sở lý thuyết 35
    2.4.1. Giới thiệu lý thuyết đồ thị . 35
    2.4.2. Giải thuật Dijkstra 35
    2.5. Bài toán RWA trong thiết lập luồng quang tĩnh (SLE) . 36
    2.6. Bài toán RWA trong thiết lập luồng quang động (DLE) 37
    2.6.1. Bài toán định tuyến 38
    A. Định tuyến cố định 38
    B. Định tuyến thay thế cố định 38
    C. Định tuyến thích nghi dựa trên thông tin tổng thể . 39
    D. Định tuyến thích nghi dựa trên thông tin cục bộ . 43
    2.6.2. Bài toán gán bước sóng 47
    A. Thuật toán gán bước sóng theo thứ tự bước sóng 47
    B. Thuật toán gán bước sóng ngẫu nhiên . 47
    C. Thuật toán gán bước sóng dựa trên bước sóng sử dụng nhiều nhất ít nhất 48
    2.6.3. Báo hiệu và đặt trước tài nguyên 48
    A. Đặt trước sóng sóng 48
    B. Đặt trước theo chặng 49
    Chương 3:Phương pháp định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang dựa trên kỹ thuật GMPLS 50
    3.1 MPLS và mạng quang thông minh 50
    3.1.1. Tầm bao quát rộng lớn của MPLs . 50
    3.1.2. Các giao thức định tuyến và phân phối nhãn trong nền MPLS 51
    3.1.3. Hướng tới ngăn xếp giao thức đơn giản hơn: IP/MPLS qua DWDM . 51
    3.1.4. Tương quan giữa MPLS và mạng quang . 51
    3.1.5. Liên kết và quản lý ba mặt phẳng điều khiển 52
    3.2 Bài toán định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang tổ chức trên kỹ thuật GMPLS 53
    3.2.1. Tổng quan về kỹ thuật GMPLS . 53
    3.2.2.Thiết lập và khôi phục luồng quang . 54
    3.3. Các điều kiện ràng buộc trong định tuyến quang . 54
    3.3.1. Điều kiện ràng buộc trong lớp vật lý . 55
    3.3.2. Các ràng buộc bước sóng 55
    3.3 Kiến trúc GMPLS 55
    3.4. Bộ định tuyến GMPLS thực tế: Bộ định tuyến Hikari 56
    3.5 Kết luận chương 58
    Chương 4: Xây dựng mô hình bài toán định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang sử dụng kỹ thuật GMPLs . 59
    4.1. Tổng quan về OMNET++ . 59
    4.1.1. Giới thiệu chung . 59
    4.1.2. Các thành phần chính của OMNET++ . 59
    4.1.3. Ứng dụng 60
    4.1.4. Mô hình thuật toán trong OMNET++ 60
    4.1.5. Lập trình thuật toán 61
    4.1.6. Sử dụng OMNET++ . 61
    4.1.7. Hệ thống file 63
    4.2. Phương pháp thực luận nghiệm 65
    4.2.1. Các giả thuyết 65
    A. Định nghĩa bài toán 65
    B. Xem xét thời gian thiết lập yêu cầu . 65
    C. Yêu cầu đến . 66
    D. Xem xét kiến trúc của mạng quang thông minh ION 67
    E. Các điều kiện ràng buộc vật lý . 67
    4.2.2. Xây dựng hàm mục tiêu . 69
    4.2.3. Mô tả bài toán RWA . 70
    A. Giải thuật định tuyến . 70
    B. Mô tả bài toán định tuyến . 72
    4.3. Xây dựng mô hình 76
    4.3.1 Đường lối thực thi . 76
    A. Mô hình mạng 76
    B. Các tham số hệ thống . 78
    4.4. Kết quả và so sánh . 78
    4.4.1. So sánh các bài toán gán bước sóng . 78
    4.4.2. Tắc nghẽn và trung bình tuyến liên kết sử dụng . 79
    4.4.3. Nhận xét chung về tắc nghẽn trong mạng ION . 80
    4.4.4. So sánh giữa các thước đo TAW đơn giản và nâng cao . 81
    Kết luận . 82
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...