Luận Văn Chuyển giao công nghệ ở Việt Nam thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 20/3/13.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phần mở đầu
    1. Tính cấp thiết của đề ti
    Bước vo thế kỷ XXI, cuộc cách mạng khoa học v công nghệ hiện đại
    tiếp tục phát triển với nhịp độ ngy cng nhanh, tạo ra những thnh tựu mang
    tính đột phá, lm thay đổi nhanh chóng, sâu sắc mọi mặt đời sống x1 hội loi
    người. Kinh tế tri thức có vai trò ngy cng lớn trong quá trình phát triển lực
    lượng sản xuất. Vì vậy, đối với những nước chậm phát triển, muốn tiến kịp
    những nước phát triển phải nhanh chóng nâng cao năng lực khoa học v trình
    độ công nghệ, nắm bắt v lm chủ các tri thức mới để rút ngắn quá trình công
    nghiệp hoá, hiện đại hoá, đi tắt vo kinh tế tri thức.
    Sau gần 20 năm đổi mới, nước ta đ1 ginh được những thnh tựu to lớn
    v rất quan trọng lm cho thế v lực của đất nước mạnh lên nhiều. Cùng với
    quá trình phát triển đất nước, khoa học v công nghệ nước ta đ1 có những
    bước tiến tích cực, lực lượng cán bộ khoa học v công nghệ đ1 trưởng thnh
    một bước v có nhiều cố gắng thích nghi với cơ chế mới, có khả năng tiếp thu,
    lm chủ được tri thức, công nghệ hiện đại trên một số ngnh v lĩnh vực kinh
    tế. Tuy nhiên, đứng trước bối cảnh ton cầu hoá v hội nhập kinh tế quốc tế,
    nền khoa học v công nghệ nước ta còn có khoảng cách khá xa so với các
    nước phát triển, chưa tạo ra được những năng lực khoa học v công nghệ cần
    thiết để thực sự trở thnh nền tảng v động lực cho tiến trình công nghiệp hoá,
    hiện đại hoá đất nước.
    Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam đ1 xác
    định phương hướng phát triển khoa học v công nghệ của nước ta đến năm
    2010 l: “Việc đổi mới công nghệ sẽ hướng vo chuyển giao công nghệ, tiếp
    thu, lm chủ công nghệ mới; đặc biệt lựa chọn những công nghệ cơ bản, có
    -2-
    vai trò quyết định đối với nâng cao trình độ công nghệ của nhiều ngnh, tạo
    ra bước nhảy vọt về chất lượng v hiệu quả phát triển của nền kinh tế ”.
    Chuyển giao công nghệ l một khái niệm mới xuất hiện trong mấy thập
    niên gần đây, nhưng đ1 nhanh chóng trở thnh vấn đề thời sự, được nhiều nh
    nghiên cứu quan tâm, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế trên
    ton cầu, đặc biệt l đối với những nước đang tiến hnh công nghiệp hoá, hiện
    đại hoá như Việt Nam. Việc nghiên cứu, hoạch định chính sách, chiến lược
    lm như thế no để nâng cao hiệu quả trong việc tiếp nhận v ứng dụng công
    nghệ tiên tiến nước ngoi vo sản xuất trong nước cũng như việc triển khai
    đưa công nghệ trong nước vo thực tiễn sản xuất ở từng ngnh, từng lĩnh vực
    v từng khâu trong quy trình hoạt động sản xuất được coi l khâu then chốt
    bảo đảm phát triển nhanh v bền vững.
    Với những yêu cầu đặt ra cả về lý luận v thực tiễn như trên, việc tìm
    hiểu v nghiên cứu về vấn đề: “Chuyển giao công nghệ ở Việt Nam - Thực
    trạng v giải pháp” l hết sức cần thiết v tôi chọn đó lm đề ti Luận văn tốt
    nghiệp của mình.
    2. Tình hình nghiên cứu
    Chuyển giao công nghệ l một vấn đề được nhiều nh hoạch định chính
    sách, nhiều cơ quan v các nh kinh tế trong nước v quốc tế quan tâm. Trong
    những năm gần đây đ1 có một số công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề
    chuyển giao công nghệ, cụ thể như:
    - Bộ Khoa học v Công nghệ, Trung tâm Thông tin khoa học v công
    nghệ quốc gia: “Khoa học công nghệ thế giới – Xu thế v chính sách những
    năm đầu thế kỷ XXI”, H Nội, 2003.
    - GS.TS. Vũ Đình Cự (chủ biên): “Khoa học v công nghệ hướng tới thế
    kỷ XXI - Định hướng v chính sách”, Nxb. Chính trị quốc gia, H Nội, 2000.
    - TS. Lê Văn Hoan: “Chuyển giao công nghệ trong nền kinh tế thị
    trường vo Việt Nam”, Nxb Thống kê, H Nội, 1995.
    - PGS.TS. Đm Văn Nhuệ v TS. Nguyễn Đình Quang: “Lựa chọn công
    nghệ thích hợp ở các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam”,
    Nxb. Chính trị quốc gia, H Nội, 1998.
    -3-
    - TS. Đặng Kim Nhung: “Chuyển giao công nghệ trong kinh tế thị
    trường v vận dụng vo Việt Nam”, Nxb. Nông nghiệp, 1994.
    - TS. Nguyễn Văn Phúc: “Chuyển giao công nghệ v quản lý công
    nghệ”, Nxb. Khoa học – Kỹ thuật, H Nội, 1998.
    - TS. Nguyễn Văn Phúc (chủ biên): “Quản lý đổi mới công nghệ”,
    Nxb. Thống kê, H Nội, 2002.
    Ngoi ra còn có các bi viết đăng trên các báo, tạp chí.
    Các công trình nghiên cứu trên đ1 đề cập đến nhiều vấn đề lý luận v
    thực tiễn quan trọng về chuyển giao công nghệ ở Việt Nam, nhưng về cơ bản,
    các giải pháp đưa ra nhằm thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ ở Việt
    Nam được xem xét trong khuôn khổ tiến trình phát triển khoa học v công
    nghệ hoặc trong những giải pháp tăng trưởng v phát triển kinh tế chung của
    đất nước. Do mục đích, đối tượng, phạm vi v thời điểm nghiên cứu khác
    nhau, đặc biệt l trong quá trình ton cầu hoá kinh tế v hội nhập của Việt
    Nam thì việc nghiên cứu vấn đề chuyển giao công nghệ cả về thực trạng lẫn
    giải pháp l rất cần thiết.
    Chuyển giao công nghệ luôn l một vấn đề mới cả về lý luận v thực
    tiễn. Đó l một ẩn số cho các quốc gia chậm phát triển tiến kịp tới sự phát
    triển kinh tế của các quốc gia phát triển khác.
    3. Mục tiêu v nhiệm vụ nghiên cứu
    Mục tiêu của Luận văn l đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt
    động chuyển giao công nghệ trong thời gian tới. Để thực hiện được mục tiêu
    ny, tác giả đ1 đề ra nhiệm vụ nghiên cứu của đề ti l:
    - Lm rõ cơ sở lý luận v thực tiễn chuyển giao công nghệ;
    - Đánh giá thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ ở Việt Nam từ
    năm 1996 đến nay;
    - Trên cơ sở các phân tích trên, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm
    thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ ở Việt Nam trong thời gian tới.
    4. Đối tượng v phạm vi nghiên cứu
    * Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động chuyển giao công nghệ ở Việt Nam
    * Phạm vi nghiên cứu:
    -4-
    - Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động chuyển giao
    công nghệ ở Việt Nam từ năm 1996 đến nay, đây được coi l mốc thời gian
    m nhiều chuyên gia đánh giá l mở đầu thời kỳ hoạt động chuyển giao công
    nghệ có hệ thống.
    - Về không gian: Chuyển giao công nghệ ở Việt Nam
    - Về nội dung: Vấn đề đặt ra được đề cập từ hai góc độ: Chuyển giao
    công nghệ tiên tiến, hiện đại của nước ngoi vo Việt Nam; chuyển giao công
    nghệ ngay từ các kết quả nghiên cứu khoa học v công nghệ của Việt Nam
    vo các hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm phát triển kinh tế – x1 hội, nâng
    cao chất lượng cuộc sống x1 hội cho nhân dân.
    5. Phương pháp nghiên cứu
    Để lm rõ những nội dung cơ bản đ1 đặt ra của Luận văn, trong quá
    trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp duy vật biện chứng v duy vật
    lịch sử. Ngoi ra còn sử dụng một số phương pháp: phương pháp kết hợp phân
    tích với tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh, phân tích dự báo trong
    quá trình nghiên cứu.
    6. Dự kiến những đóng góp mới của Luận văn
    - Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về chuyển giao công nghệ.
    - Phân tích hoạt động chuyển giao công nghệ của một số nước v rút ra bi
    học kinh nghiệm cho Việt Nam.
    - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ ở Việt
    Nam từ năm 1996 đến nay để từ đó thấy được những mặt còn tồn tại, hạn chế
    trong quá trình chuyển giao công nghệ trong thời gian qua.
    - đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động chuyển giao
    công nghệ ở Việt Nam trong thời gian tới.
    7. Kết cấu của Luận văn
    Ngoi phần mở đầu, kết luận, phụ lục v danh mục ti liệu tham khảo,
    nội dung chính của Luận văn gồm 3 chương như sau:
    Chương 1: Những vấn đề lý luận chung v kinh nghiệm quốc tế về
    chuyển giao công nghệ
    -5-
    Chương 2: Thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ ở Việt Nam
    trong thời gian qua
    Chương 3: Quan điểm định hướng v những giải pháp chủ yếu nhằm
    thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ ở Việt Nam trong thời gian tới
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...