Thạc Sĩ Chuyển đổi việc làm của lao động nông thôn thị xã Phúc Yên trong quá trình đô thị hoá

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Chuyển đổi việc làm của lao động nông thôn thị xã Phúc Yên trong quá trình đô thị hoá
    Mô tả bị lỗi font vài chữ chứ tài liệu không bị lỗi nhé

    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . v
    DANH MỤC BẢNG . vi
    DANH MỤC BIỂU ðỒ . vii
    1. MỞ ðẦU . 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.2.1. Mục tiêu chung . 2
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể . 3
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu .3
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu . 3
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 3
    2. TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN ðỔI VIỆC LÀM CỦA LAO ðỘNG
    NÔNG THÔN 4
    2.1. Cơ sở lý luận .4
    2.1.1. Một số khái niệm và quan ñiểm 4
    2.1.2. Tính tất yếu khách quan của chuyển ñổi việc làm dưới tác
    ñộng của ñô thị hoá . 14
    2.1.3. Các lý thuyết về dịch chuyển lao ñộng 15
    2.1.4. Các chính sách về hỗ trợ chuyển ñổi việc làm trong quá
    trình ñô thị hoá . 19
    2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng ñến chuyển ñổi việc làm của lao
    ñộng nông thôn trong quá trình ñô thị hoá 20
    2.2. Cơ sở thực tiễn 25
    2.2.1. Ảnh hưởng của ðTH với vấn ñề chuyển ñổi việc làm tại các
    vùng nông thôn của các nước . 25
    2.2.2. Kinh nghiệm trong chuyển ñổi và giải quyết việc làm cho
    lao ñộng nông thôn trong quá trình CNH và ðTH 32
    2.3. Các nghiên cứu có liên quan .36
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 39
    3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 39
    3.1.1. ðiều kiện tự nhiên 39
    3.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội 41
    3.2. Phương pháp nghiên cứu .44
    3.2.1. Phương pháp tiếp cận 44
    3.2.2. Chọn ñiểm nghiên cứu 45
    3.2.3. Phương pháp thu thập thông tin 45
    3.2.4. Các phương pháp phân tích chủ yếu . 47
    3.2.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu . 48
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 50
    4.1. Thực trạng chuyển ñổi việc làm lao ñộng nông thôn thị xã Phúc Yên .50
    4.1.1. Các thông tin chung về nhóm hộ và lao ñộng 50
    4.1.2. Khái quát quá trình ñô thị hoá và công nghiệp hoá và tình
    trạng mất ñất của nông dân thị xã Phúc Yên . 52
    4.1.3. Sự chuyển dịch cơ cấu lao ñộng của lao ñộng nông thôn thị
    xã Phúc Yên trong những năm qua . 58
    4.1.4. Hình thức việc làm và mức ñộ chuyển ñổi việclàm của lao
    ñộng nông thôn thị xã Phúc Yên . 63
    4.1.5. Tình hình thu nhập và ñời sống của lao ñộng sau khi chuyển
    ñổi việc làm của lao ñộng nông thôn thị xã Phúc Yên . 71
    4.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến chuyển ñổi việc làm 75
    4.2.1. Nhóm các yếu tố nội sinh 75
    4.2.2. Nhóm các yếu tố ngoại sinh 81
    4.2.3. Cơ hội và thách thức trong chuyển ñổi việc làm của lao
    ñộng nông thôn thị xã Phúc Yên . 94
    4.3. Các ñịnh hướng và giải pháp ñể nâng cao hiệu quả trong chuyển ñổi
    việc làm cho lao ñộng nông thôn .97
    4.3.1. ðịnh hướng . 97
    4.3.2. Giải pháp chính sách vĩ mô . 98
    4.3.3.Các giải pháp hỗ trợ chuyển ñổi việc làm của lao ñộng
    nông thôn 100
    4.3.4. Các giải pháp ñào tạo nâng cao chất lượng lao ñộng . 105
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108
    5.1. Kết luận .108
    5.2. Kiến nghị .109
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 111
    PHỤ LỤC 114

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Quá trình ñô thị hoá ñã và ñang diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi cả nước
    nói chung và Vĩnh Phúc nói riêng. Ở tầm vĩ mô, một mặt ñô thị hoá là một
    trong những giải pháp quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội
    theo hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ñáp ứng mục tiêu công nghiệp hoá,
    hiện ñại hoá: phát triển mạnh các ngành công nghiệpvà thương mại - dịch vụ
    mà ðảng và Nhà nước ñã ñề ra trong giai ñoạn từ nayñến năm 2020. Mặt
    khác, ñô thị hoá cũng là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh sự phát
    triển của một ñất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những tác ñộng tích cực, vẫn còn
    có không ít những bất cập, tồn tại ñặt ra cần phải giải quyết, ñặc biệt là vấn ñề
    lao ñộng - việc làm ñối với một bộ phận lớn dân cư nông thôn bị rơi vào tình
    trạng thất nghiệp và thiếu việc làm khi bị thu hồi ñất ñai phục vụ mục tiêu ñô
    thị hoá.
    Vĩnh Phúc là một trong những tỉnh có tốc ñộ ñô thị hoá thuộc loại
    nhanh so với các ñịa phương khác trong cả nước. Những năm trước 1997,
    kinh tế còn nhiều khó khăn, mức tăng trưởng chậm, phụ thuộc chủ yếu vào
    nông nghiệp, thu ngân sách của tỉnh mới chỉ ñạt trên dưới 100 tỷ ñồng, GDP
    bình quân ñầu người chỉ bằng 47,8% bình quân cả nước. Sau gần 15 năm phát
    triển, Vĩnh Phúc ñã trở thành một tỉnh công nghiệp với cơ cấu kinh tế: Công
    nghiệp – xây dựng chiếm tỷ trọng: 57,9%, nông nghiệp chiếm 16,3%, thương
    mại - dịch vụ chiếm 25,8%. ðặc biệt là Vĩnh Phúc làmột trong những tỉnh
    thực hiện tốt chính sách giải quyết việc làm sau thu hồi ñất thể hiện thông qua
    việc xây dựng ñề án “Dạy nghề cho lao ñộng nông thôn, lao ñộng ở vùng
    dành ñất phát triển công nghiệp”.
    Với vị trí ñịa lý, hệ thống giao thông thuận lợi, thị xã Phúc Yên có ñiều
    kiện phát triển ña dạng các ngành kinh tế. Trong ñó, tập trung phát triển theo
    cơ cấu: Công nghiệp - dịch vụ - du lịch - nông, lâm, nghiệp. Những năm qua,
    giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng của thị xãñều tăng từ 30- 35%; tổng
    thu ngân chiếm 70% tổng thu ngân sách của cả tỉnh. Là một thị xã có tốc ñộ
    ñô thị hoá nhanh, chỉ trong một vài năm trở lại ñâyñã thu hút ñược 60 dự án
    trong và ngoài nước với tổng vốn ñầu tư hơn 3.300 tỷ ñồng và trên 100 triệu
    USD với tổng diện tích ñất thu hồi hàng nghìn ha. ði cùng những dự án, hạ
    tầng kĩ thuật và hạ tầng xã hội ở các khu vực dân cư xung quanh vùng quy
    hoạch cũng ñược cải tạo và nâng cấp ñồng bộ. ðời sống của người dân có
    nhiều thay ñổi theo chiều hướng tích cực, hạ tầng cơ sở và hệ thống (y tế, giáo
    dục, giao thông .) ngày càng ñược cải thiện hơn. Tuy nhiên, bên cạnh những
    tác ñộng của ñô thị hoá ñối với ñời sống kinh tế - xã hội nói chung, không thể
    không ñề cập tới những tác ñộng của nó ñối với vấn ñề lao ñộng - việc làm.
    Cùng với quá trình ñô thị hoá là xu hướng diện tíchñất nông nghiệp của
    thị xã này càng bị thu hẹp lại và cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ
    trọng nông nghiệp ñã tất yếu dẫn ñến việc chuyển ñổi cơ cấu lao ñộng và việc
    làm của người dân, ảnh hưởng ñến thu nhập và ñời sống của họ. Vấn ñề ñặt ra
    ở ñây là cơ cấu lao ñộng và việc làm của người dân trong thị xã ñã chuyển ñổi
    như thế nào dưới tác ñộng của ñô thị hoá? Người dânñã thực hiện những chiến
    lược sinh kế như thế nào ñể có thể thích nghi với hoàn cảnh và ñiều kiện sống
    mới? Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài ”Chuyển ñổi việc làm của
    lao ñộng nông thôn thị xã Phúc Yên trong quá trình ñô thị hoá”.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Phân tích thực trạng chuyển ñổi việc làm và ñời sống người lao ñộng
    nông thôn thị xã Phúc Yên. Phát hiện những tác ñộngcủa quá trình ñô thị
    hoá ñến việc chuyển ñổi việc làm của người lao ñộngtrong thời gian qua.
    ðồng thời ñưa ra các khuyến nghị và giải pháp phù hợp nhằm hỗ trợ cho
    việc chuyển ñổi việc làm ñạt hiệu quả cao cho lao ñộng nông thôn thị xã
    Phúc Yên.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển ñổi việc
    làm của lao ñộng nông thôn trong quá trình ñô thị hoá.
    - Phân tích thực trạng chuyển ñổi việc làm của lao ñộng nông thôn thị
    xã Phúc Yên.
    - Phân tích các nhân tố tác ñộng tới chuyển ñổi việc làm của người lao
    ñộng nông thôn tại thị xã Phúc Yên.
    - ðưa ra các giải pháp và khuyến nghị phù hợp nhằm tạo việc làm,
    nâng cao hiệu quả việc chuyển ñổi việc làm cho lao ñộng nông thôn thị xã
    Phúc Yên.
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
    Các vấn ñề về việc làm, chuyển ñổi việc làm và các ảnh hưởng ñến
    chuyển ñổi việc làm và ñời sống của người lao ñộng nông thôn thị xã Phúc
    Yên trong quá trình ñô thị hoá.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    Phạm vi thời gian: ñề tài nghiên cứu từ năm 2003 ñến 2010
    Phạm vi không gian: Người lao ñộng nông thôn trên ñịa bàn thị xã
    Phúc Yên quản lý.
    Phạm vi nội dung:
    + Thực trạng chuyển ñổi việc làm của lao ñộng nông thôn thị xã Phúc Yên.
    + Các nhân tố tác ñộng tới chuyển ñổi việc làm của người lao ñộng
    nông thôn tại thị xã Phúc Yên.
    + Các giải pháp và kiến nghị nhằm tạo việc làm, nâng cao hiệu quả
    chuyển ñổi việc làm cho người lao ñộng nông thôn thị xã Phúc Yên.

    2. TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN ðỔI VIỆC LÀM CỦA
    LAO ðỘNG NÔNG THÔN
    2.1. Cơ sở lý luận
    2.1.1. Một số khái niệm và quan ñiểm
    2.1.1.1. Việc làm
    Khái niệm
    ðể hiểu rõ khái niệm việc làm và người có việc làm,trước hết ta cần tìm
    hiểu khái niệm về nguồn lao ñộng.
    Nguồn lao ñộng bao gồm toàn bộ những người trong ñộtuổi lao ñộng có
    khả năng lao ñộng, không kể ñến trạng thái có việc làm hay không có việc làm,
    nhưng có nhu cầu làm việc. Nguồn lao ñộng cũng bao gồm cả những người trên
    hoặc dưới tuổi lao ñộng có tham gia lao ñộng.
    Mỗi nước có quy ñịnh riêng về ñộ tuổi lao ñộng. Hiện nay trong Bộ luật
    lao ñộng nước ta quy ñịnh là: nam từ 15 – 60 tuổi, còn nữ từ 15 – 55 tuổi. Về
    người trên tuổi lao ñộng quy ñổi, thì cứ hai người bằng một người trong tuổi lao
    ñộng, còn người dưới tuổi lao ñộng (chỉ tính từ 13 – 14 tuổi) cứ ba người từ 13 –
    14 tuổi ñược tính bằng một người trong tuổi lao ñộng.
    Việc làm, thiếu việc làm, thất nghiệp là một trong những vấn ñề có tính
    chất toàn cầu, là mối quan tâm của hầu hết các quốcgia, bởi nó ảnh hưởng trực
    tiếp ñến sự phát triển của một ñất nước. Tăng việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp là
    một trong những biện pháp quan trọng ñể từng bước ổn ñịnh và nâng cao ñời
    sống nhân dân, ñảm bảo phát triển bền vững. ðặc biệt là ñối với Việt Nam, tốc
    ñộ tăng dân số, nguồn lao ñộng cao, trong khi tốc ñộ tăng trưởng kinh tế, tạo mở
    việc làm bị hạn chế do khả năng cung về vốn, tư liệu sản xuất còn thấp.
    ðã có nhiều công trình nghiên cứu ñưa ra khái niệm việc làm theo các
    khía cạnh khác nhau:
    * Theo Tổ chức lao ñộng quốc tế (ILO) thì khái niệmviệc làm chỉ ñề
    cập ñến trong mối quan hệ với lực lượng lao ñộng. Khi ñó, việc làm ñược
    phân thành hai loại: Có trả công (những người làm thuê, học việc ) và
    không ñược trả công nhưng vẫn có thu nhập (giới chủlàm kinh tế gia ñình ).
    Những người ñang làm việc trong lực lượng vũ trang cũng ñược coi là có việc
    làm. Vì vậy, việc làm ñược coi là hoạt ñộng có ích mà không bị pháp luật
    ngăn cấm có thu nhập bằng tiền (hoặc bằng hiện vật). Những người có việc
    làm là những người làm một việc gì ñó có ñược trả công, lợi nhuận, ñược
    thanh toán bằng tiền hoặc hiện vật, hoặc tham gia vào các hoạt ñộng mang
    tính chất tự tạo việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập của gia ñình, không ñược
    nhận tiền công (hiện vật). Khái niệm này ñã ñược chính thức nêu tại Hội nghị
    quốc tế lần thứ 13 (ILO.1993) và ñã ñược áp dụng ở nhiều nước.
    Ở nước ta trong thời kì bao cấp. Nhà nước ñã ñứng ra giải quyết việc
    làm, trực tiếp quản lý nguồn lao ñộng kể từ khâu ñào tạo, phân bổ theo chỉ
    tiêu pháp lệnh ñến việc sử dụng và ñãi ngộ ñối với người lao ñộng. Trong giai
    ñoạn ấy, những khái niệm thiếu việc làm, lao ñộng dư thừa, việc làm không
    ñầy ñủ hầu như không ñược biết ñến. Còn khái niệm thất nghiệp dưới bất kì
    hình thức nào cũng bị coi là ñiều cấm kỵ. Trong nềnkinh tế quốc dân, xu
    hướng quốc doanh hoá ñược coi là một ñiều tất yếu. Hướng phấn ñấu của mọi
    cơ sở sản xuất là chuyển nhanh vào khu vực quốc doanh ñể mang nhãn hiệu là
    “thành phần kinh tế XHCN”. Còn ñối với mỗi công dânlà ñứng vào ñội ngũ
    viên chức của Nhà nước. Do ñó, việc làm và người cóviệc làm ñược xã hội
    thừa nhận và trân trọng là những người làm việc trong thành phần kinh tế
    quốc doanh, khu vực Nhà nước và kinh tế tập thể.
    Khi chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo
    cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, thì những quan ñiểm ñó không
    còn phù hợp nữa. Quan ñiểm về việc làm cần ñược hiểu là “hoạt ñộng lao
    ñộng không bị pháp luật ngăn cấm tạo ra thu nhập hoặc tạo ñiều kiện cho các
    thành viên trong hộ gia ñình có thêm thu nhập”. ðiều này cũng phù hợp với

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bộ tài nguyên môi trường (2006), tình hình sử dụng ñất nông nghiệp xây
    dựng các KCN, khu ñô thị mới và ñời sống của người có ñất bị thu hồi.
    2. Chính Phủ, Nghị ñịnh 197/2004/Nð-CP ngày 03/12/2004 về việc bồi
    thường và tái ñịnh cư khi Nhà Nước thu hồi ñất, Công báo.
    3. Chu TiÕn Quang (2001), viÖc lµm ë n«ng th«n - thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p,
    NXB N«ng nghiÖp, Hµ Néi.
    4. ðức Kế- Phong Cầm (2008), Kỳ III “ðô thị hóa và công nghiệp hóa-
    hàng
    triệunôngdânbịảnhhưởng”,Tiềnphong.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleI
    D=123715&ChannelID.
    5. Hữu ðức-Tiến Trung-Duy Cường- Trần Hùng- Tuấn Anh (Tháng
    8/2010), chọn nghề - vấn ñề nóng bỏng. Tạp chí cộngsản, tr 3-14.
    6. Giải quyết việc làm và ổn ñịnh ñời sống dân cư vùng chuyển ñổi sử
    dụng ñất nông nghiệp, tạp chí lao ñộng và xã hội số322/2007.
    7. J. Harris và M.Todara “di dân, thất nghiệp và phát triển: Phân tích hai
    khu vực” American Economic Review 1970 tập 60 trang126-142
    8. Khánh Chi,(2006), “việc làm cho nông dân lớn tuổi” http:/
    www.hoinongdan. Org.vn/channel. Apx?code=NEWS&NewsID=5578.
    9. Lê Du Phong (2007), Thu nhập, ñời sống, việc làmcủa người có ñất bị thu
    hồi ñể xây dựng các KCN, khu ñô thị kết cấu hạ tầngkinh tê- xã hội các
    công trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia, NXB Chính trị quốc gia.
    10. Lê ðình Thọ (tháng 5/2009), Khu Kinh tế Nghi Sơn - Thanh Hóa: Thị
    trường hấp dẫn cho các nhà ñầu tư. Tạp chí khoa họccông nghệ, tr22-24.
    11. Nguyễn Duy Quý (1998), ðô thị hóa trong quá trình công nghiệp hóa
    kinh nghiệm của Nhật Bản và một số nước khác, NXB Khoa học xã
    hội, Hà Nội.
    12. Nguyễn Duy Hoàn (2008), Sinh kế của người dân ven khu công nghiệp
    Tiên Sơn, Tỉnh Bắc Ninh- Thực trạng và giải pháp, luận văn thạc sĩ
    kinh tế, ðại học nông nghiệp Hà nội.
    13. NguyÔn §¹t, Quy ho¹ch vµ kiÕn tróc Sµi Gßn 10 n¨m ®æi míi,
    Http://fwww.nhipsong.org%2fagazine%2fns32.html/
    14. Nguyễn Tiệp, PGS.TS - Hiệu trưởng trường ðại học lao ñộng xã hội,
    Việc làm cho người lao ñộng trong quá trình chuyển ñổi mục ñích sử
    dụng ñất (17/4/2008), Tạp chí Cộng sản số 17/2008.
    15. Nguyễn Thị Thu Hương (2007), ðịnh hướng và các giải pháp chủ yếu giải
    quyết việc làm cho lao ñộng nông nghiệp sau khi bàngiao ñất cho KCN
    trên ñịa bàn Tỉnh Hải Dương, luận văn thạc sỹ kinh tế, ðại học nông
    nghiệp Hà nội.
    16. Niên giám thống kê thị xã Phúc Yên giai ñoạn 2006 – 2010
    17. Phạm Ngọc Linh-Nguyễn Thị Kim Dung (2008), Kinh tế phát triển,
    NXB ðại học kinh tế quốc dân.
    18. Thùc tr¹ng lao ®éng - viÖc lµm ë ViÖt Nam (2000), NXB Thèng kª, Hµ
    Néi.
    19. Thái Ngọc Tịnh, 2002, Luận án tiến sĩ kinh tế, Những giải pháp chủ
    yếu nhằm giải quyết việc làm ở nông thôn Hà Tĩnh, Thái Ngọc Tịnh,
    Trường ðHNN Hà Nội
    20. Thực trạng thu nhập, ñời sống, việc làm của người có ñất bị thu hồi ñể xây
    dựng các khu công nghiệp, khu ñô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã
    hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc gia.
    22. Trần Văn Hướng (2005), Tìm hiểu sinh kế trong nông hộ ở xã Lạc
    Hồng, huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên, Luận văn tốt nghiệp ñại học,
    ðại học nông nghiệp Hà Nội.
    23. Trần Thị Loan (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng của việc thu hồi ñất ñến
    ñời sống, môi trường và việc làm của người dân xã Lai Vu, Huyện
    Kim Thành, tỉnh Hải dương, luận văn thạc sỹ kinh tế, ðại học nông
    nghiệp Hà nội.
    24. UBND thị xã Phúc Yên (2010),Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã
    hội ñến năm 2020 và ñịnh hướng ñến năm 2030.
    25. Vũ Huyền Thương(2007), Tác ñộng của việc xây dựng KCN tập trung,
    khu chế xuất ñến sản xuất và ñời sống của hộ nông dân bị thu hồi ñất
    sản xuất tại huyện An Dương- Thành Phố Hải Phòng, luận văn thạc sỹ
    kinh tế, ðại học nông nghiệp Hà nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...