Đồ Án Chuyển đổi giao thức IPv4 sang IPv6

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chuyển đổi giao thức IPv4 sang IPv6

    MỤC LỤC
    Lời nói đầu. 3
    Chương I: Tổng quan về địa chỉ IPv4 và IPv6. 4
    1.1. Thực trạng tài nguyên địa chỉ IP toàn cầu. 4
    1.2. Địa chỉ IPv4 và những hạn chế của IPv4. 5
    1.2.1. Tổng quan về địa chỉ IPv4. 5
    1.2.1.1. Địa chỉ IPv4. 6
    1.2.1.2. Các lớp địa chỉ IPv4. 6
    1.2.2. Những hạn chế của IPv4. 7
    1.2.2.1. Thiếu địa chỉ IP 7
    1.2.2.2. Quá nhiều các rounting entry (bản ghi định tuyến) 7
    1.2.2.3. An ninh của mạng. 8
    1.2.2.4. Nhu cầu vấn đề đảm bảo chất lượng dịch vụ QoS. 8
    1.2.3. Giải pháp khắc phục và các đặc điểm nổi trội của IPv6 so với IPv4. 8
    1.2.3.1. Giải pháp khắc phục. 8
    1.2.3.2. Đặc điểm nổi trội của IPv6 so với IPv4. 8
    1.2.3.2.1. Định dạng tiêu đề mới 9
    1.2.3.2.2. Không gian địa chỉ lớn. 9
    1.2.3.2.3. Khả năng tự động cấu hình (Plug and Play) 9
    1.2.3.2.4. Khả năng bảo mật tốt 10
    1.2.3.2.5. Quản lý định tuyến tốt hơn. 10
    1.2.3.2.6. Dễ dàng thực hiện multicast và hỗ trợ tốt hơn cho di động. 11
    1.2.3.2.7. Hỗ trợ cho quản lý chất lượng mạng. 12
    1.3. Tổng quan về địa chỉ IPv6. 12
    1.3.1. Không gian địa chỉ IPv6. 12
    1.3.2. Cách biểu diễn và cấu trúc địa chỉ IPv6. 13
    1.3.2.1. Cách biểu diễn địa chỉ IPv6. 13
    1.3.2.2. Cấu trúc địa chỉ IPv6. 15
    1.3.3. Các loại địa chỉ IPv6. 15
    1.3.3.1. Multicast 15
    1.3.3.2. Anycast 17
    1.3.3.3. Unicast 17
    1.3.3.3.1. Global 18
    1.3.3.3.2. Link - Local Address (LLA) 19
    1.3.3.3.3. Site - Local Address (SLA) 19
    1.3.3.3.4. Unique - Local 20
    1.3.4. Cấu trúc gói tin IPv6. 21
    1.3.4.1. Header IPv6. 22
    1.3.4.2. So sánh header giữa IPv4 và IPv6. 24
    Chương II: Công nghệ chuyển đổi từ IPv4 sang IPv6. 25
    2.1. Giới thiệu. 25
    2.2. Các loại node. 26
    2.3. Các công nghệ chuyển đổi 27
    2.3.1. Sử dụng cả hai IPv4 và IPv6. 27
    2.3.1.1. Dual IP layer architecture. 28
    2.3.1.2. Dual stack architecture. 29
    2.3.2. Đường hầm (Tunneling) 30
    2.3.2.1. Hoạt động của tunneling. 30
    2.3.2.2. Phân loại công nghệ đường hầm 31
    2.3.2.2.1. Tunnel Broker 32
    2.3.2.2.2. Intra -Site Automatic Tunnel Adressing Protocol – ISATAP. 33
    2.3.2.2.3. 6to4. 35
    2.3.3. Công nghệ biên dịch NAT-PT (Network Address Translation) 37
    Kết luận và hướng phát triển. 41






    Lời nói đầu
    Ngày nay, khoa học kỹ thuật đang diễn ra rất mạnh mẽ trên toàn thế giới thúc đẩy con người bước sang một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của cách mạng khoa học kỹ thuật. Trong đó, viễn thông và công nghệ thông tin là những ngành then chốt quyết định đến sự thành công của mỗi quốc gia, là động lực chủ chốt cho một xã hội tương lai, một xã hội
    Cùng với sự phát triển đó, mạng Internet và các mạng sử dụng giao thức IP cũng trở nên rất quan trọng trong cuộc sống xã hội.Ngay từ khi ra đời, giao thức IP đã thể hiện được những ưu điểm nhằm đáp ứng được nhu cầu kết nối và truyền tải thông tin của người sử dụng.Và điều này làm cho số lượng thiết bị sử dụng giao thức IP ngày càng gia tăng.Tuy nhiên, với tốc độ tăng quá nhanh đã làm cho giao thức IPv4 với không gian địa chỉ 32 bit không thể đáp ứng được và trong tương lai không lâu thì số lượng địa chỉ IPv4 này cạn kiệt. Do đó đòi hỏi các nhà nghiên cứu phải thiết kế một giao thức mới để đáp ứng được sự phát triển của Internet, và giao thức IPv6 là phiên bản mới của giao thức IPv4 đã được thiết kế nhằm khắc phục được những hạn chế này. Vấn đề đặt ra là cần phải quá trình chuyển đổi từ giao thức IPv4 ngày nay sang giao thức IPv6. Do đó em chọn “Chuyển đổi giao thức IPv4 sang IPv6” làm đề tài nghiên cứu trong đồ án tốt nghiệp của mình.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...