Luận Văn chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam - thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 14/10/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    LỜI NÓI ĐẦU
    Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có mối liên hệ chặt chẽ với tăng trưởng và phát triển kinh tế, vừa là kết quả của quá trình phát triển kinh tế xã hội trong một giai đoạn nhất định vừa là yếu tố cực kì quan trọng thúc đẩy phát triển nền kinh tế xã hội quốc gia lên một trình độ mới.
    Để phục vụ cho việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện tại và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quôc gia trong một giai đoạn dài, cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch của nó cần phải được xem xét tổng quát để rút ra các ưu nhược điểm, phát hiện các điểm mạnh, xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh hơn.
    Dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý hiệu quả của nhà nước nện kinh tế của nước ta đã có những chuyển biến mạnh mẽ. Nếu trước đây Nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân và chiếm một tỷ lệ lao động vào nông nghiệp rất lớn, thì nay nền kinh tế của ta đã có sự phát triển đồng đều hơn, tỷ trọng Công nghiệp và Dịch vụ trong tổng sản phẩm kinh tế quốc dan đã chiếm một khối lượng đáng kể và đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế chung của đất nước.
    Tuy nhiên sự chuyển dịch kinh tế cần phải có những chuyển biến mạnh mẽ hơn nữa, theo các xu hướng : Chuyển dịch cơ cấu nghành kinh tế, chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế, chuyển dịch cơ cấu vùng lãnh thổ.
    Trong phạm vi chương trình đựơc tiếp cận tôi xinh trình bày những nét cơ bản về chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam. Đưa ra thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và làm rõ những vấn đề này
    I. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
    1. Cơ cấu kinh tế
    2. Cơ cấu ngành kinh tế
    3. Cơ cấu kinh tế lãnh thổ
    4. Cơ cấu thành phần kinh tế
    5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
    II. ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
    1. Phát triển nhanh và bền vững
    2. Chủ động hội nhập quốc tế để tranh thủ cơ hội mới về vốn, công nghệ và thị trường thế giới, chuyển dịch cơ cấu theo hướng hiện đại hóa.
    3. Gắn chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế với việc thực hiện chiến lược hội nhập hướng mạnh về xuất khẩu trong tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
    III. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
    1. Nhóm yếu tố trong nước
    2. Nhóm yếu tố ngoài nước
    III. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA VIỆT NAM
    1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn
    1.1 Cơ cấu ngành nông nghiệp
    1.2. Cơ cấu kinh tế nông thôn
    1.3. Chuyển dịch cơ cấu lao động
    1.4. Chuyển dịch cơ cấu theo vùng
    1.5. Chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế nông thôn
    1.6. Một số hạn chế còn gặp phải
    2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp
    3. Chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ
    IV. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở VIỆT NAM.
    1. Kinh tế Nhà nước
    2. Kinh tế tập thể
    3. Kinh tế tư nhân
    4. Kinh tế cá thể
    5. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
    V. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÙNG
    PHẦN KẾT LUẬN

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...