Tiểu Luận Chuyên đề Tìm hiểu dây chuyền xử lý nước sông cấp cho thành phố hồ chí minh

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU 3
    1. Đặt vấn đề. 3
    Dân số tăng nhanh kéo theo nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt và sản xuất cũng tăng cao. Trong sinh hoạt, ước tính mỗi người dùng từ 200 – 300 lít nước/ngày. Với mật độ dân số đông nhất cả nước, ước tính nhu cầu dùng nước của thành phố Hồ Chí Minh cho đến năm 2020 là hơn 2 triệu m[SUP]3[/SUP]/ngày. Hiện nay, 90 % nguồn nước sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh được khai thác từ nguồn nước mặt lấy từ hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai. Tuy nhiên, vấn đề đáng báo động là tình trạng suy giảm chất lượng nước ở hệ thống sông này, đặc biệt là đoạn chảy qua các khu công nghiệp và khu dân cư đông đúc. Các hồ và kênh mương trong hệ thống sông đang trở thành nơi chứa và dẫn nước thải. Một số khu công nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai hàng ngày thải ra sông hàng triệu m3 nước thải đều chưa qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt chuẩn. Sự ô nhiễm nghiêm trọng của nguồn nước này làm ảnh hưởng đến khả năng sử dụng chúng để cấp nước sinh hoạt cho thành phố khiến việc xử lý nước tốn kém hơn và không hiệu quả. Đứng trước những thực trạng ảnh hưởng đến nguồn cung cấp nước cho thành phố, chúng tôi đã chọn đề tài “Tìm hiểu dây chuyền xử lý nước sông cấp cho thành phố” nhằm nắm được các biện pháp xử lý nước, đánh giá chất lượng nước hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai hiện nay và từ đó, đề xuất một dây chuyền xử lý nước cấp sinh hoạt mà theo chúng tôi là phù hợp với tình hình cấp nước cho thành phố Hồ Chí Minh và chất lượng nước hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai.
    2. Mục tiêu đề tài 3
    3. Phạm vi đề tài 4
    4. Phương pháp thực hiện. 4
    5. Kết quả đạt được. 4
    CHƯƠNG 1: NGUỒN CẤP NƯỚC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC 4
    1.1. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC SÔNG CẤP CHO SINH HOẠT. 4
    1.1.1. Phương pháp đánh giá chất lượng nước sông. 4
    1.1.1.1. Về phương diện lý học. 5
    1.1.1.2. Về phương diện hóa học. 5
    1.1.1.3. Về phương diện vi sinh vật 6
    1.1.2. Đánh giá chất lượng nước hệ thống sông Sài Gòn. 6
    1.1.2.1. Tổng quan về sông Sài Gòn. 6
    1.1.2.2. Chất lượng nước sông Sài Gòn. 8
    1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC CẤP SINH HOẠT. 12
    1.2.1. Phương pháp cơ học. 13
    1.2.1.1. Song và lưới chắn rác. 13
    1.2.1.2. Quá trình khuấy trộn hóa chất 13
    1.2.1.3. Quá trình lắng. 17
    1.2.1.4. Quá trình lọc. 19
    1.2.2. Phương pháp hóa lý. 21
    1.2.3. Phương pháp hóa học. 22
    1.2.3.1. Khử trùng nước bằng clo. 22
    1.2.3.2. Flo hóa nước. 22
    1.2.3.3. Ổn định nước. 22
    CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ HỆ THỐNG SÔNG SÀI GÒN 23
    2.1. Khái niệm về dây chuyền công nghệ xử lý nước cấp. 23
    2.2. Các sơ đồ dây chuyền xử lý nước thường gặp. 23
    2.2.1. Sơ đồ hình 2.1. 23
    2.2.2. Sơ đồ hình 2.2. 23
    2.2.3. Sơ đồ hình 2.3. 24
    2.2.4. Dây chuyền công nghệ nhà máy nước Thủ Đức giai đoạn 3 (công suất 300.000 m[SUP]3[/SUP]/ngày) 24
    2.3. Đề xuất công nghệ xử lý nước cho nhà máy nước Tân Hiệp. 25
    2.3.1. Thành phần tính chất nguồn nước đầu vào và công nghệ đang được sử dụng ở nhà máy Tân Hiệp 25
    2.3.2. Đề xuất công nghệ. 29
    KẾT LUẬN 36
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 36MỞ ĐẦU 3
    1. Đặt vấn đề. 3
    2. Mục tiêu đề tài 3
    3. Phạm vi đề tài 4
    4. Phương pháp thực hiện. 4
    5. Kết quả đạt được. 4
    CHƯƠNG 1: NGUỒN CẤP NƯỚC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC 4
    1.1. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC SÔNG CẤP CHO SINH HOẠT. 4
    1.1.1. Phương pháp đánh giá chất lượng nước sông. 4
    1.1.1.1. Về phương diện lý học. 5
    1.1.1.2. Về phương diện hóa học. 5
    1.1.1.3. Về phương diện vi sinh vật 6
    1.1.2. Đánh giá chất lượng nước hệ thống sông Sài Gòn. 6
    1.1.2.1. Tổng quan về sông Sài Gòn. 6
    1.1.2.2. Chất lượng nước sông Sài Gòn. 8
    1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC CẤP SINH HOẠT. 12
    1.2.1. Phương pháp cơ học. 13
    1.2.1.1. Song và lưới chắn rác. 13
    1.2.1.2. Quá trình khuấy trộn hóa chất 13
    1.2.1.3. Quá trình lắng. 17
    1.2.1.4. Quá trình lọc. 19
    1.2.2. Phương pháp hóa lý. 21
    1.2.3. Phương pháp hóa học. 22
    1.2.3.1. Khử trùng nước bằng clo. 22
    1.2.3.2. Flo hóa nước. 22
    1.2.3.3. Ổn định nước. 22
    CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ HỆ THỐNG SÔNG SÀI GÒN 23
    2.1. Khái niệm về dây chuyền công nghệ xử lý nước cấp. 23
    2.2. Các sơ đồ dây chuyền xử lý nước thường gặp. 23
    2.2.1. Sơ đồ hình 2.1. 23
    2.2.2. Sơ đồ hình 2.2. 23
    2.2.3. Sơ đồ hình 2.3. 24
    2.2.4. Dây chuyền công nghệ nhà máy nước Thủ Đức giai đoạn 3 (công suất 300.000 m[SUP]3[/SUP]/ngày) 24
    2.3. Đề xuất công nghệ xử lý nước cho nhà máy nước Tân Hiệp. 25
    2.3.1. Thành phần tính chất nguồn nước đầu vào và công nghệ đang được sử dụng ở nhà máy Tân Hiệp 25
    2.3.2. Đề xuất công nghệ. 29
    KẾT LUẬN 36
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...