Chuyên Đề Chuyên đề Quản trị quốc tế (2013 w + sile)

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    @&?
    LỜI MỞ ĐẦU 4
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ QUỐC TẾ 5
    1.1. KHÁI NIỆM 5
    1.2. BẢN CHẤT QUẢN TRỊ QUỐC TẾ. 5
    1.3. CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ QUỐC TẾ. 6
    1.4. CÁC TỔ CHỨC THAM GIA QUẢN TRỊ QUỐC TẾ. 6
    1.5. CÁC ĐỊNH HƯỚNG ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ QUỐC 7
    CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ 9
    2.1 KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 9
    2.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 10
    2.2.1 Yếu tố kinh tế. 10
    2.2.2 Yếu tố chính trị - pháp luật. 11
    2.2.3 Yếu tố văn hóa – xã hội 15
    2.2.4 Yếu tố công nghệ:. 19
    2.3 LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÁC QUỐC GIA 20
    2.3.1 Khái niệm 20
    2.3.2 Tầm quan trọng của lợi thế cạnh tranh quốc gia. 20
    CHƯƠNG 3: PHÁN ĐOÁN CÁC VẤN ĐỀ CHIẾN LƯỢC 22
    3.1 KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 22
    3.1.1 Khái niệm về chiến lược kinh doanh quốc tế. 22
    3.1.2 Vai trò của chiến lược. 22
    3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 22
    3.2.1 Xuất khẩu. 22
    3.2.2 Cấp phép (Licensing). 25
    3.2.3 Nhượng quyền thương mại (Franchising) – một hình thức đặc biệt của cấp phép. 29
    3.2.4 Liên minh chiến lược. 31
    3.2.5 Mở các chi nhánh. 34
    3.3 CÁC CHIẾN LƯỢC CỦA TẬP ĐOÀN ĐA QUỐC GIA (MNC) 37
    3.3.1 Triết lý chiến lược của MNC 37
    3.3.2 Các chiến lược. 38
    CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 41
    4.1. CÁC BỘ PHẬN CÓ CHỨC NĂNG TOÀN CẦU 41
    4.2. CÁC BỘ PHẬN SẢN PHẨM TOÀN CẦU 41
    4.3. BỘ PHẬN QUỐC TẾ. 42
    4.4. VÙNG ĐỊA LÝ 43
    4.5. CẤU TRÚC MẠNG 44
    4.6. MA TRẬN TOÀN CẦU 44
    CHƯƠNG 5: THÍCH ỨNG SỰ KHÁC BIỆT VĂN HOÁ 46
    5.1. LỰA CHỌN VÀ TUYỂN DỤNG 46
    5.1.1 Lựa chọn:. 46
    5.1.2 Quy trình tuyển chọn:. 48
    5.2. ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN 49
    5.3. VẤN ĐỀ HỒI HƯƠNG CHO CÁC CHUYÊN GIA 50
    5.4. CÁC CHÍNH SÁCH 51
    5.5. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC NHÂN SỰ QUỐC TẾ: 51
    5.5.1. Đào tạo về ngôn ngữ:. 51
    5.5.2. Điều chỉnh về văn hóa:. 52
    5.5.3 Xem xét phí tổn về việc cử các chuyên gia biệt phái:. 52
    CHƯƠNG 6: TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC 54
    6.1 CÁC KHOẢN THANH TOÁN NGOÀI SỔ SÁCH 54
    6.2 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI QUỐC TẾ 55
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
    LỜI MỞ ĐẦU---–&—---
    Ngày nay với sự phát triển và hội nhập quốc tế, việc tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế là một xu thế bắt buộc, một yêu cầu khách quan thông qua hoạt động này các doanh nghiệp có cơ hội mở rộng được thị trường tiêu thụ, vì rõ ràng là thị trường nước ngoài lớn hơn nhiều so với thị trường trong nước, mở rộng được đầu tư, giảm thiểu được rủi ro trong kinh doanh (do chia nhỏ thị trường tiêu thụ), mở rộng chu kỳ sống của sản phẩm, tạo thêm thu nhập từ những kỹ thuật hiện có thông qua nhượng bản quyền (licensing) đặc quyền kinh tiêu ( franchising),và đặc biệt là tạo cơ hội để doanh nghiệp nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên trường quốc tế.
    Tuy nhiên, trong quá trình tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những thay đổi để thích nghi với môi trường quốc tế. Để hiểu rõ hơn về việc hoạt động này, chúng ta nghiên cứu về chuyên đề: “Quản trị quốc tế”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...