Luận Văn Chuyên đề Quản lý Thu bảo hiểm xã hội

Thảo luận trong 'Bảo Hiểm' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2
    DANH MỤC BẢNG BIỂU 2
    LỜI NÓI ĐẦU 3
    CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI. 4
    1.1. Một số khái niệm. 4
    1.1.1. Khái niệm bảo hiểm xã hội. 4
    1.1.2. Khái niệm thu bảo hiểm xã hội. 4
    1.1.3. Khái niệm quản lý thu bảo hiểm xã hội. 4
    1.2. Vai trò quản lý thu bảo hiểm xã hội. 5
    1.2.1. Nắm chắc được nguồn thu BHXH 5
    1.2.2. Tăng thu, bảo đảm cân đối quỹ BHXH 5
    1.2.3. Bảo đảm quyền lợi người tham gia BHXH: 6
    1.2.4. Tham gia vào thị trường tài chính, đầu tư phát triển 6
    1.3. Một số nhân tố ảnh hưởng đến công tác thu BHXH 6
    1.3.1. Sự phát triển kinh tế xã hội. 6
    1.3.2. Sự ảnh hưởng của các chính sách pháp luật: 7
    1.3.3. Nhận thức của người tham gia 7
    1.3.4. Công tác thông tin tuyên truyền về chế độ, chính sách Bảo hiểm xã hội 8
    1.3.5. Công tác tổ chức thực hiện Bảo hiểm xã hội 8
    1.3.6. Nhân khẩu học 9
    1.3.7. Trình độ đội ngũ cán bộ bảo hiểm xã hội. 9
    1.4. Nội dung quản lý thu. 9
    1.4.1. Quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội. 9
    1.4.2. Quản lý tiền lương - tiền công làm căn cứ đóng BHXH. 10
    1.4.3. Phương thức đóng và mức đóng BHXH bắt buộc: 11
    1.4.4. Tổ chức thu BHXH: 11
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU Ở BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH TUYÊN QUANG. 12
    2.1. Giới thiệu chung về tỉnh Tuyên Quang và cơ quan bảo hiểm xã hội. 12
    2.1.1. Giới thiệu chung về tỉnh Tuyên Quang. 12
    2.1.2. Bảo hiểm xã hội tỉnh Tuyên Quang. 13
    2.1.3. Chức năng nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máy của BHXH tỉnh Tuyên Quang 13
    2.2. Tình hình thực hiện quản lý thu bảo hiểm xã hội. 15
    2.2.1.Công tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội. 15
    2.2.2. Quản lý tiền lương làm căn cứ đóng và mức đóng Bảo hiểm xã hội 19
    2.2.3. Phương thức đóng và mức đóng BHXH: 21
    2.2.4. Kết quả thực hiện công tác thu BHXH bắt buộc tại đơn vị: 22
    2.3. Một số đánh giá về công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang 22
    2.3.1. Kết quả đạt được 22
    2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại 23
    2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 24
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH TUYÊN QUANG 26
    3.1. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang 26
    3.1.1. Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền chính sách Bảo hiểm xã hội 26
    3.1.2. Hoàn thiện cơ cấu bộ máy và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ 28
    3.1.3. Tăng cường rà soát việc thực hiện nghĩa vụ tham gia Bảo hiểm xã hội của người lao động và người sử dụng lao động 30
    3.2. Một số khuyến nghị lên các cơ quan chức năng nhằm hoàn thiện công tác quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh 32
    KẾT LUẬN 33








    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


    - Bảo hiểm xã hội: BHXH
    - Bảo hiểm xã hội bắt buộc: BHXHBB
    - Bảo hiểm y tế: BHYT
    - Doanh nghiệp nhà nước: DNNN
    - Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: DN ngoài QD
    - Doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài: DN vốn ĐTNN
    - Hành chính sự nghiệp: HCSN
    - Người sử dụng lao động: NSDLĐ
    - Người lao động: NLĐ
    - Tiền lương- Tiền công: TL- TC
    - Quỹ lương: QL


















    DANH MỤC BẢNG BIỂU


    TÊN BẢNG TRANG
    Bảng 2.1: Số đơn vị sử dụng lao động tham gia BHXHBB trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2008 – 2010 16
    Bảng 2.2: Số lao động tham gia BHXHBB trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2008 – 2011 18
    Bảng 2.3. Mức tiền lương làm căn cứ đóng BHXHBB trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2008 – 2010 19
    Bảng 2.4: Mức đóng BHXH hàng tháng của NLĐ và NSDLĐ ở tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2008- 2010. 22
    Sơ đồ2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của BHXH tỉnh Tuyên Quang 15




    LỜI NÓI ĐẦU
    Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước, thì BHXH ngày một phát triển và trưởng thành nhanh chóng. BHXH là một trong những bộ phận cấu thành và đóng vai trò quan trọng trong các chính sách xã hội. Nó là một bộ phận không thể thiếu và có tính ổn định trong hệ thống an sinh xã hội. Mục tiêu của BHXH là nhằm thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu của người lao động và gia đình họ trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập.
    Nhưng trong thực tế, tại nước ta việc thu BHXH từ số lượng lao động tham gia vào BHXH còn rất hạn chế. Nên em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2008 - 2011” Bài báo cáo này được thực hiện với mục đích nêu lên sự cần thiết của công tác quản lý thu BHXH tại tỉnh Tuyên Quang, những kết quả đạt được và những tồn tại cần giải quyết để từ đó có nhưng giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác quản lý thu BHXH và công tác triển khai mở rộng đối tượng tham gia tại tỉnh Tuyên Quang. Kết cấu bài báo cáo ngoài lời nói đầu và kết luận gồm 3 Chương:
    Chương 1: Những vấn đề chung về quản lý thu bảo hiểm xã hội.
    Chương 2: Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội tỉnh Tuyên Quang.
    Chương 3: Giải pháp và khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác thu bảo hiểm xã hội tỉnh tuyên quang.
    Trong quá trình hoàn thành báo cáo, do thời gian và nhận thức còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo thêm của các thầy cô giáo.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...