Tài liệu Chuyên đề hóa học & môi trường

Thảo luận trong 'Lớp 11' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bài 3: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit bazơ.
    Nội dung: Ý nghĩa của pH với môi trường. Đó chính là dựa vào pH mà ta có thể biết được tính chất trong từng môi trường khác nhau. Để từ đó lên kế hoạch sử dụng và cải tạo đất. Ví dụ như dựa vào pH<7 ta biết được đó là đất nhiễm chua (axit), từ đó có thể lên kế hoạch bón vôi, rửa chua.
    Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li:
    Nội dung: Biết được sự đối kháng giữa các ion, ta có thể loại bỏ một số ion có hại hay không cần thiết. Ví dụ như: làm mềm của nước cứng (có chứa các ion Ca[SUP]2+[/SUP], Mg[SUP]2+[/SUP]) bằng cách là sử dụng phương pháp kết tủa: sử dụng các ion CO[SUB]3[/SUB][SUP]2-[/SUP] hay SO[SUB]4[/SUB][SUP]2-[/SUP] để kết tủa các ion Ca[SUP]2+[/SUP], Mg[SUP]2+[/SUP].
    Bài 7: Nitơ.
    Nội dung:
    a/.Giải thích hiện tượng nước mưa đầu mùa có màu vàng nâu gọi chung là (mưa axit), dựa vào các phản ứng:
    (Vàng nâu)
    b/. Liên hệ đến tác hại của mưa axít: phá hủy các công trình xây dựng, phá hủy môi trường sống của một số loại sinh vật, phá hủy mùa màng. Nguyên nhân chính gây ra mưa axit là do hoạt động thải các loại khí SO[SUB]2[/SUB], NO[SUB]x[/SUB], của các nhà máy xí nghiệp.
    c/. Mặt khác: các cơn mưa axit (có chứa nitơ) cũng là nguồn cung cấp Nitơ vào đất, tăng lượng đạm cần thiết cho cây trồng. Qua câu ca dao thành ngữ:”lúa non ngấp ngó đầu bờ, hễ nghe tiếng trống phất cờ mà lên”
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...