Tài liệu Chuyên đề 3 Giao dịch dân sự - Trịnh Thị Bích Diệp

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chuyên đề 3: Giao dịch dân sự (8 trang)


    Câu 1: Khái niệm giao dịch dân sự và giao dịch dân sự vô hiệu

    Câu 2: Phân loại giao dịch dân sự

    Câu 3: Phân tích điều kiện để giao dịch dân sự có hiệu lực “ người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự ”

    Câu 4: Phân tích điều kiện để giao dịch dân sự có hiệu lực: “mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội”

    Câu 5: Phân tích điều kiện để giao dịch dân sự có hiệu lực: “ người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện”.

    Câu 6: Phân tích các nguyên tắc giải thích giao dịch dân sự

    Câu 7: Hình thức giao dịch dân sự

    Câu 8: Các loại giao dịch dân sự vô hiệu
    Câu 9: hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu
    Câu 10: Thời hiệu yêu cầu toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu

    Câu 1: Khái niệm giao dịch dân sự và giao dịch dân sự vô hiệu

    Khái niệm giao dịch dân sự" class="mceSmilieSprite mceSmilie3" alt=":(" title="Frown :("> Điều 121-BLDS)
    Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lí đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự

    Khái niệm giao dịch dân sự vô hiệu:
    Giao dịch dân sự vô hiệu là giao dịch dân sự không có một trong các điều kiện quy định ở Điều 122- BLDS:
    - Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự
    - Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật
    - Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện
    - Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự trong trường hợp pháp luật có quy định

    [B]Câu 2: Phân loại giao dịch dân sự[/B]

    [I]1. Căn cứ vào sự thể hiện ý chí gồm:[/I]
    a) Hợp đồng dân sự:
    Có 2 nội dung:
    - Là sự thồng nhất ý chí giữa các bên
    - Sự thống nhất đó tạo nên quyền và nghĩa vụ giữa các bên
    b) Hành vi pháp lí đơn phương:
    Hành vi pháp lí đơn phương khác hợp đồng dân sự ở chỗ:
    - Chỉ thể hiện ý chí của một chủ thể
    - Từ đó làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự
    [I]2. Căn cứ vào hình thức thể hiện ý chí gồm:[/I]
    a) Giao dịch dân sự có hình thức bắt buộc
    - Pháp luật quy định phải được thể hiện dưới một hình thức nhất định( văn bản được công chứng hoặc chứng thực, được đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền) thì mới có hiệu lực
    b) Giao dịch dân sự không có hình thức bắt buộc
    -Pháp luật quy định có thể được xác lập dưới bất kì hình thức nào như lời nói, văn bản hay hành động cụ thể tuỳ thuộc vào sự thoả thuận của các bên
    [I]3. Căn cứ vào thời điểm phát sinh hậu quả pháp lí của giao dịch dân sự gồm:[/I]
    a) Giao dịch dân sự có hiệu lực khi người xác lập giao dịch đã chết
    b) Giao dịch dân sự có hiệu lực ngay khi người xác lập giao dịch còn sống
    [I]4. Căn cứ vào thời điểm có hiệu lực của giao dịch dân sự[/I]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...