Thạc Sĩ Chương trình quản lý mượn sách trong phòng đọc của thư viện Mã số đề tài: P0192 LỜI NÓI ĐẦU S

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chương trình quản lý mượn sách trong phòng đọc của thư viện


    LỜI NÓI ĐẦU
    Sự ra đời của công nghệ thông tin đã đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với cuộc sống ngày nay. Nó đã trở thành cuộc cách mạng khoa học công nghệ làm thay đổi nhiều mặt trong đời sống xã hội trên phạm vi thế giới. Thế giới đang bước vào một thời kỳ mới, một thời kỳ mà bên cạnh những nguồn lực phát triển truyền thông như tài nguyên thiên nhiên, con người thì nguồn lực thông tin đang được coi như là một nguồn lực chủ yếu để phát triển trong thế kỷ 21. Việc ứng dụng tin học trong những năm gần đây vào các vấn đề của đời sống xã hội, kinh tế đã mang lại những hiệu quả to lớn ,càng trở thành vấn đè cấp thiết, cấp bách cho mọi người, mọi ngành.
    Từ những thực tế mà tin học đã mang lại, con người đã nhờ vào tin học để xây dựng, thiết kế những chương trình quản lý áp dụng cho mọi lĩnh vực riêng biệt, nó giúp cho công việc quản lý được nhanh hơn, hiệu quả hơn và thuận lợi hơn rất nhiều, tiết kiệm được thời gian xử lý một khối lượng thông tin lớn, và không nằm ngoài qui luật đó bài toán quản lý sách trong phòng đọc của thư viện đã áp dụng những thành tựu nói trên làm cho qui mô của thư viện ngày càng phát triển gắn với sự phát triển của xã hội, thư viện ngày cang đa dạng về nội dung và phúc tạp về tra cứu của người sử dụng và của người quản lý thư viện.
    Do đó em đã xây dựng và thiết kế một chương trình quản lý sách trong phòng đọc của thư viện ở một khía cạnh nhỏ mong muốn giải quyết được một phần trong qui mô lớn đó. Trên cơ sở dựa trên phương pháp phân tích, thiết kế có cấu trúc để xây dựng chương trình quản lý sách và bạn đọc của thư viện với các chức năng lưu trữ, xử lý thông tin về sách, về bạn đọc nâng cao hiệu quả hoạt động của thư viện.
    Vì thời gian có hạn, khả năng kinh nghiệm còn hạn chế cho nên chương trình này không tránh khỏi những thiếu sót. Bản thân bất cứ một chương trình nào đặt ra yêu cầu cần thiết là thường xuyên được đổi mới, cập nhật và nâng cao. Bởi vậy trong quá trình ứng dụng phần mềm này nhất định sẽ được hoàn thiện ngày một tốt hơn để đáp ứng yêu cầu về nhu cầu của các thư viện điẹn tử ngày nay.
    Với nhiệm vụ và yêu cầu đặt ra bài tập tốt nghiệp của em được chia thành 3 chương chính:
    Chương 1: Giới thiệu về bài toán quản lý mượn sách trong phòng đọc của thư viện: Trình bày khái quát về một chương trình quản lý mượn sách cần phải có những điều kiện gì, những qui trình tổ chức hoạt động ra sao .
    Chương 2 : Cấu trúc chương trình: Xây dựng sơ đồ chức năng nhiệp vụ, sơ đồ dòng dữ liệu, mô hình quan hệ thực thể, qui trình của hệ thống, khái quát nội dung các chức năng của chương trình, xây dựng chương trình quản lý sách của thư viện.
    Chương 3 : Xây dựng chương trình: Thiết kế cơ sở dữ liệu, thiết kế hệ thống chương trình, các giao diện, modul chính của chương trình.
    Em đã hoàn thành bài tập này với sự hướng dẫn của thầy Trần Quang Huy. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy hướng dẫn, của thày cô giáo trong khoa, thư viện đã giúp em hoàn thành bài tâp tốt nghiệp này.



    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: 3
    GIỚI THIỆU BÀI TOÁN QUẢN LÝ MƯỢN SÁCH TRONG PHÒNG ĐỌC CỦA THƯ VIỆN 3
    I. ĐẶT VẤN ĐỀ 3
    II.MÔ TẢ QUI TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA MƯỢN SÁCH TRONG PHÒNG ĐỌC CỦA THƯ VIỆN. 4
    III. QUI MÔ CỦA BÀI TOÁN QUẢN LÝ THƯ VIỆN NÓI CHUNG 5
    IV. CHỨC NĂNG NGHIỆP VỤ CỦA THƯ VIỆN 5
    V. NGÔN NGỮ SỬ DỤNG 7
    VI. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI GIẢI QUYẾT CỦA CHƯƠNG TRÌNH. 7
    1. Mục đích của chương trình. 7
    2. Phạm vi giải quyết 8
    CHƯƠNG 2: 9
    PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 9
    I. SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG HỆ THỐNG. 9
    1. Cơ sở lý thuyết. 9
    2. Các chức năng chính của hệ thống. 10
    3. Sơ đồ chức năng nghiệp vụ. 11
    a. Chức năng quản lý sách, mượn trả. 12
    b. Chức năng quản lý bạn đọc. 13
    c.Chức năng thống kê. 13
    d. Chức năng tra cứu. 14
    II. SƠ ĐỒ DỮ LIỆU CỦA HỆ THỐNG 14
    1. Sơ đồ luông dữ liệu (Mức khung cảnh) 14
    2. Sơ đồ dòng dữ liệu mức đỉnh. 15
    3. Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh (Mức logic) 17
    a. Sơ đồ dòng dữ liệu mức đỉnh cho chức năng quản lý sách. 17
    b. Sơ đồ dòng dữ liệu mức đỉnh cho chức năng quản lý bạn đọc. 18
    c. Sơ đồ dòng dữ liệu mức đỉnh cho chức năng thống kê. 19
    d. Sơ đồ dòng dữ liệu mức đỉnh cho chức năng tra cứu. 19
    e. Sơ đồ dòng dữ liệu mức đỉnh cho chức năng quản lý mượn trả. 20
    2.4 Xây dựng mô hình thực thể liên kết E – R 21
    a. Mục đích của việc xây dựng mô hình thực thể. 21
    b. Cá thành phần của mô hình thực thể. 22
     
Đang tải...