Tài liệu Chương trình môn học tư tưởng hồ chí minh

Thảo luận trong 'Lịch Sử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (HệĐại học & Cao đẳng)
    (Ho Chi Minh'S Ideology)


    (Ban hành kèm theo Quyết định số 35/2003/QĐ-BGD&ĐT
    ngày 31/7/2003 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)


    -----------------------------------


    1. Tên học phần: T tưởng Hồ Chí Minh.
    2. Trình độ: Môn học này dùng cho sinh viên đại học và cao đẳng
    3. Phân bố thời gian: Theo Công văn số 11381/BGDĐT-ĐH&SĐH ngày
    10/10/2006 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo là giảng 50% và Xêmina 50%


    ÿSốđơn vị học trình: 3 đvht (45 tiết)


    ÿSố tiết giảng : 22


    ÿSố tiết xêmina : 23


    4. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học qua các học phần : Triết học Mác-
    Lênin, Kinh tế Chính trị Mác – Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học và Lịch sử Đảng
    Cộng sản Việt Nam.
    5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Môn học gồm 6 bài về nội dung cơ bản
    t tưởng Hồ Chí Minh và 1 bài về sự vận dụng TT. HCM của Đảng và Nhà nước ta
    trong công cuộc đổi mới hiện nay và trong sựnghiệp cách mạng Việt Nam.
    6. Nhiệm vụ của sinh viên: Phải đọc và nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị


    các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng. Chuẩn bịxêmina và đọc, s u tầm các t liệu


    có liên quan đến bài giảng.
    7. Tài liệu học tập : Giáo trình t tưởng Hồ Chí Minh của Bộ Giáo dục và
    Đào tạo do Nhà xuất bản Chính trịquốc gia xuất bản, Hà Nội, tháng 8 năm 2006.
    8. Tài liệu tham khảo:
    ÿ Các tài liệu hướng dẫn học T tưởng Hồ Chí Minh của Ban T tưởng – Văn
    hoá Trung ương dùng cho đảng viên và cán bộ cơ sở.
    ÿ HồChí Minh toàn tập, đĩa CDROM HồChí Minh toàn tập.
    ÿ Các nghị quyết, văn kiện Đảng; HCM Biên niên tiểu sử; Gáo trình TT.HCM
    của Hội đồng Lý luận Trung ương, Hà nội 2003. Tài liệu hỏi và đáp môn TT.HCM; TT.HCM và con đường cách mạng Việt Nam của Đại tướng Võ
    Nguyên Giáp.


    9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự đầy đủ các buổi lên lớp theo quy định
    của Quy chế 25 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tham gia thảo luận và có điểm của
    các bài kiểm tra và điểm thi hết môn học.
    10. Thang điểm: 10
    11. Mục tiêu của học phần:
    Giúp cho sinh viên nắm được nội dung cơ bản môn học T tưởng Hồ Chí
    Minh và sự vận dụng, phát triển sáng tạo chủnghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể
    của Việt Nam được thể hiện trong đường lối, quan điểm, chỉ thị, nghị quyết của
    Đảng và pháp luật của Nhà nước. Từ đó củng cố lòng tin vào con đường đi lên chủ
    nghĩa xã hội ở nước ta, nâng cao lòng tự hào dân tộc, vềĐảng, vềBác và có ý thức
    trách nhiệm cống hiến, góp phần tham gia xây dựng và bảo vệ Tổquốc.


    PHÂN BỐTHỜI GIAN
    Sốtiết
    TT Nội dung Tổng Xêmina
    số giảng


    Chương 1 Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát 7 4 3
    triển, đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa học tập
    t tưởng HồChí Minh
    Chương 2 T t ởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và 6 3 3
    cách mạng giải phóng dân tộc
    Chương 3 T t ởng Hồ Chí Minh về CNXH và con 6 3 3
    đường quá độ lên CNXH ởViệt Nam
    Chương 4 T tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân 5 3 2
    tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
    thời đại
    Chương 5 T tưởng HồChí Minh vềĐCS Việt Nam; về 6 3 3
    xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân
    Chương 6 T t ởng HồChí Minh vềđạo đức, nhân văn, 11 5 6
    văn hóa
    Chương 7 Một số vấn đề về vận dụng và phát triển t 4 1 3
    tưởng HồChí Minh trong công cuộc đổi mới


    Tổng cộng 45 22 23
    Chương 1
    NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, ĐỐI
    TƯỢNG, NHIỆM VỤVÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TT. HỒCHÍ MINH


    N I DUNG GIẢNG N I DUNG XEMINA
    4 tiết 3 tiết
    I. NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH 1. Nguồn gốc t tưởng Hồ Chí
    VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒCHÍ MINH
    Minh (1tiết)
    1. Nguồn gốc tư tưởng HồChí Minh (giảng)*
    2. Quá trình hình thành và phát
    1.1. Giá trị truyền thống dân tộc triển t tưởng HồChí Minh (1tiết)
    1.2. Tinh hoa văn hóa nhân loại.
    1.3. Chủnghĩa Mác – Lênin
    1.4. Phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh


    2. Quá trình hình thành và phát triển t tưởng Hồ Chí
    Minh (tự nghiên cứu)


    2.1. Thời kỳ hình thành t tưởng yêu nước, thương nòi
    (trước năm 1911)
    2.2. Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân
    tộc (1911-1920)
    2.3. Thời kỳ hình thành cơ bản t tưởng về cách mạng
    Việt Nam. (1921-1930)
    2.4. Thời kỳthử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu
    cao t tưởng độc lập, tự do và quyền dân tộc cơ bản
    (1930-1945)
    2.5. Thời kỳ tiếp tục phát triển mới về t tưởng kháng
    chiến và kiến quốc (1945-1969)


    II. ĐỊNH NGHĨA, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, 3. Đối tượng, nhiệm vụ, và ý
    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA nghĩa học tập t tưởng HCM
    HỌC TẬP TT. HỒCHÍ MINH (1tiết)


    1. Định nghĩa và hệthống t tưởng HCM
    1.1. Định nghĩa t tưởng Hồ Chí Minh*
    1.2. Hệ thống t tưởng Hồ Chí Minh


    2. Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp và ý nghĩa học tập
    t tưởng HCM
    2.1. Đối tượng *, nhiệm vụ
    2.2. Phương pháp nghiên cứu.
    2. 3. Ý nghĩa học tập t tưởng Hồ Chí Minh
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...