Sách CHƯƠNG TRÌNH GCI cap I,II

Thảo luận trong 'Sách Tôn Giáo' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bài 8: LÃNH ĐẠO HỌC

    Mục đích của việc nghiên cứu :
    - Hiểu biết điều cần thiết đối với cá tính trong việc lãnh đạo .
    -Hiểu biết sự quan tâm của Đức Chúa Trời trong đời sống con người trong việc chuẩn bị cho vai trò lãnh đạo.
    -Khám phá những phẩm chất lãnh đạo thay đổi khác nhau.
    -Nhấn mạnh những bí quyết cho sự nâng cao lãnh đạo của một người.
    DÀN BÀI ĐẠI CƯƠNG
    Chúa Jesus dành thời gian để nuôi dưỡng những nhà lãnh đạo
    Mat Mt 4:18-20
    I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC LÃNH ĐẠO :
    A. Lãnh đạo là gì ?
    B. Việc lãnh đạo phải là một gương mẫu .
    C. Sự kêu gọi của việc lãnh đạo.
    D. Chuẩn bị việc lãnh đạo
    II. LÃNH ĐẠO VÀ SỰ THÁNH KHIẾT
    A. Là người lãnh đạo chúng ta phải mang những phẩm tính của sự thánh khiết.
    B. Vậy thì chúng ta có thể thánh khiết như thế nào ?
    C. Những gương mẫu của những lãnh đạo sống đời sống dâng hiến .
    D. Kết luận
    III. LÃNH ĐẠO VÀ PHẨM CHẤT TRUNG THỰC và CHÍNH TRỰC
    A. Mục đích của sự sống công nghĩa
    B. Những phước hạnh của một lãnh đạo có phẩm chất trung thực và chính trực.
    C. Gương mẫu của những lãnh đạo có sự trung thực và chính trực .
    D. Gương mẫu của những người không bước đi trong sự trung thực và chính trực .
    E. Những lãnh vực chính yếu đối với đời sống trung thực và chính trực .
    IV. LÃNH ĐẠO VÀ SỰ TRUNG TÍN
    A. Sứ đồ Phaolô là một lãnh đạo gương mẫu trong sự trung tín .
    B. Đức Chúa Trời đang tìm kiếm sự trung tín trong sự hầu việc của chúng ta .
    C. Tại sao một số lãnh đạo ngừng nửa chừng công tác hầu việc Chúa .
    D. Những lãnh đạo trung tín là nguồn khích lệ đối với những người theo họ.
    V. LÃNH ĐẠO VÀ SỰ KHIÊM NHƯỜNG
    A. Phao lô: Một lãnh đạo có sự khiêm nhường
    B. Những dấu chỉ sự khiêm nhường
    C. Những ích lợi của sự khiêm nhường.
    VI. LÃNH ĐẠO VÀ SỰ THUẬN PHỤC
    A. Chúa Jesus là gương mẫu của chúng ta trong sự thuận phục .
    B. Gương mẫu của những lãnh đạo không có sự thuận phục .
    C. Gương mẫu của những lãnh đạo có sự thuận phục.
    D. Bốn cơ cấu căn bản của uy quyền .
    E. Đức Chúa Trời đúc nặn người lãnh đạo của Ngài.
    V. NHỮNG KHÍA CẠNH KHÁC CỦA VIỆC LÃNH ĐẠO
    A. Người lãnh đạo và đời sống biệt riêng .
    B. Người lãnh đạo và đời sống cá nhân .
    C. Người lãnh đạo và đời sống tổ chức.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...