Thạc Sĩ Chuỗi giá trị toàn cầu – (Global Value Chain – GVC) kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và bài

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Mỗi một sản phẩm khi được tạo ra đều chứa đựng trong đó giá trị bao gồm một xâu chuỗi các mắt xích giá trị kết nối tạo nên. Trong thời đại toàn cầu hóa, các mắt xích tạo nên giá trị cuối cùng của một sản phẩm có thể nằm ở nhiều quốc gia – lãnh thổ khác nhau, hay một sản phẩm được sản xuất tại một quốc gia nhưng vẫn mang các giá trị toàn cầu từ đó tạo nên các chuỗi giá trị toàn cầu. Thông thường, một chuỗi quá trình tạo nên giá trị toàn cầu của một sản phẩm trải qua ba phân khúc: nghiên cứu và phát triển; sản xuất, xây dựng thương hiệu và thương mại. Các doanh nghiệp từ nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới sẽ trở thành những mắt xích quan trọng và có thể chi phối sự phát triển của chuỗi giá trị .
    Hiện nay, việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngày càng là một xu thế phổ biến và mang lại nhiều lợi ích kinh tế và xã hội to lớn, kể cả với các nước đang và kém phát triển. Trên thực tế, nhiều nước đang phát triển thông qua chuỗi giá trị toàn cầu đã đang cố gắng từng bước cải thiện vị trí của mình, tham gia vào những mắc xích tạo ra nhiều giá trị cao hơn. Tuy nhiên, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu cũng dẫn đến sự liên kết và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước ngày càng chặt chẽ. Vì vậy, các nước dù giàu hay nghèo, dù lớn hay nhỏ cũng cần phải tìm cách không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình nếu như không muôn bị đánh bại trong cuộc chiến toàn cầu của nền kinh tế.
    Ở nước ta, khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu không phải là mới mẻ và cũng đã được nhiều người đưa ra phân tích tìm hiểu, tuy nhiên các doanh nghiệp trong nước vẫn dè dặt và chưa tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, phần lớn các doanh nghiệp vẫn chủ yếu dừng ở khâu gia công và lắp đặt sản phẩm, giá trị đóng góp trong chuỗi rất thấp. Nếu các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam không lựa chọn mục tiêu sống còn là phải vươn lên cạnh tranh ở hai phân khúc tạo giá trị gia tăng cao nói trên, thì khoảng cách với các nước phát triển sẽ ngày một xa. Khi các

    2

    doanh nghiệp Việt Nam tiến sâu vào hội nhập quốc tế, cùng với tiến trình hội nhập của đất nước thì việc doanh nghiệp xác định họ đang ở nấc thang nào trong chuỗi giá trị toàn cầu mà họ sẽ tham gia là rất quan trọng để có hướng đi nhanh và đúng đắn. Vì vậy, việc nâng cao vị thế của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu trở thành một vấn đề trọng đại đối với các doanh nghiệp Việt Nam, cũng như nền kinh tế Việt Nam khi đã gia nhập thị trường thế giới. Và Việt Nam rất cần vươn lên để phát triển khâu đầu cũng như là khâu cuối trong chuỗi giá trị này, đó cũng chính là sự lựa chọn tất yếu để thoát khỏi tụt hậu và lệ thuộc. Tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu chính là quy luật tất yếu của thời hội nhập.
    Do vậy, việc nghiên cứu Chuỗi giá trị toàn cầu cũng như những kinh nghiệm tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của một số nước trên thế giới nhằm rút ra bài học vào giải pháp cho Việt Nam trong việc đẩy mạnh tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu là hết sức cần thiết và cấp bách. Chính vì vậy tác giả đã chọn đề tài “Chuỗi giá trị toàn cầu – (Global Value Chain – GVC) kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình.

    2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
    Khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu không phải là khái niệm mới đối với thế giới nhưng vẫn còn tương đối mới mẻ đối với Việt Nam. Hiện nay, có một số công trình nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước phân tích về chuỗi giá trị toàn cầu, nhưng phần lớn các nghiên cứu của Việt Nam vẫn chủ yếu là dưới góc độ toàn cầu hóa. Có thể liệt kê một số công trình nghiên cứu cụ thể:
    Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài:
    Tác giả Micheal Porter đã lần đầu tiên đưa ra khái niệm “Chuỗi giá trị” vào năm 1990 trong cuốn “Competitive Advantage” của mình. Sau Micheal Porter có nhiều nhà khoa học nghiên cứu sâu về đề tài này như Gary Gereffi với nghiên cứu “The governance of global value chains”, 2 đồng tác giá Raphael Kaplinsky và Mike Morris với cuốn “A Handbook for value chain research” .Ngày nay đề tài này dang được nhiều nhà khoa học trên thế giới tiếp tục nghiên cứu.

    3

    Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
    Ở Việt Nam khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu hóa vẫn còn tương đối mới mẻ, hiện nay cũng có một số công trình nghiên cứu như:
    - “Tăng cường năng lực tham gia của ngành Nông sản vào chuỗi giá trị toàn cầu trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam” của nhóm PGS.TS Đinh Văn Thành chủ biên.
    - Công trình nghiên cứu của Bộ Thương Mại do PGS.TS Đỗ Thị Loan chủ nhiệm về “Đẩy mạnh việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu (global value chain – GVC) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp may Việt Nam”.
    Ngoài ra còn có các nghiên cứu cấp bộ, các bài luận văn và khóa luận v.v Tuy nhiên, đa số các nghiên cứu đều chủ yếu đi sâu về một lĩnh vực hay ngành hàng nhất định. Những kinh nghiệm và bài học mang tính quy luật cho việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của tất cả các ngành hàng hầu như ít được nói đến.
    3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
    Thông qua đề tài, luận văn đề xuất những giải pháp đẩy mạnh tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của Việt Nam.
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu: Chuỗi giá trị toàn cầu và thực tiễn áp dụng ở một số nước trên thế giới.
    Phạm vi nghiên cứu:
    (1) Về nội dung: Nội dung luận văn sẽ giải quyết theo 03 mục tiêu đã nêu ở trên
    (2) Về thời gian: Luận văn sẽ tập trung vào việc phân tích thực tiễn tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ở một số ngành của một số nước chủ yếu chạy dài từ những năm toàn cầu hóa bắt đầu lan rộng trên thế giới.
    (3) Về không gian: Chọn một số nước tiêu biểu có những lợi thế cạnh tranh tương tự Việt Nam ở một số ngành như: ngành cao su ở Malaysia, ngành may mặc ở Thái Lan và nước có lĩnh vực mà Việt Nam có tiềm năng và có thể học tập kinh nghiệm như chuỗi giá trị toàn cầu ngành gia công phần mềm ở Ấn Độ.

    4


    5. Phương pháp nghiên cứu
    Để thực hiện mục đích nghiên cứu đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá, so sánh, đối chiếu, thống kê và tổng hợp với sự hỗ trợ của các công cụ minh họa như bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ.
    6. Bố cục của đề tài
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương:
    · Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về chuỗi giá trị toàn cầu Chương 2: Thực trạng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của một số nước trên thế giới
    · Chương 3: Một số bài học rút ra cho Việt Nam và các giải pháp áp dụng

    LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC
    MC LỤC

    DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU . 5
    1.1. TỔNG QUAN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 5
    1.1.1. Khái niệm chuỗi giá trị 5
    1.1.1.1. Khái niệm . 5
    1.1.1.2. Phân loại 8
    1.1.2. Khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu . 12
    1.1.2.1. Khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu 12
    1.1.2.2. Phân loại chuỗi giá trị toàn cầu . 15
    1.2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 19
    1.2.1. Làm rõ việc phân chia lợi ích giữa các chủ thể tham gia chuỗi. . 19
    1.2.2. Giúp các quốc gia xác định được cách thức hội nhập vào thị trường quốc tế
    và kết nối với nền kinh tế toàn cầu . 20
    1.3. CÁC PHƯƠNG THỨC THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 20
    1.3.1. Xét theo hình thức quản trị chuỗi . 20
    1.3.2. Xét theo mặt hàng tham gia chuỗi giá trị . 22
    1.3.3. Xét theo năng lực sản xuất trong chuỗi . 22
    1.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU . 23
    1.4.1. Yếu tố môi trường, thể chế, chính sách . 23
    2.4.2. Yếu tố cơ sở hạ tầng khoa học công nghệ . 24
    3.4.4. Yếu tố thị trường tiêu thụ toàn cầu . 25
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI . 27
    2.1. THỰC TRẠNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA NGÀNH CAO SU MALAYSIA 27
    2.1.1. Tổng quan thị trường cao su thiên nhiên thế giới . 27
    2.1.1.1. Tổng quan thị trường cao su thế giới . 27
    2.1.1.2. Đặc điểm chuỗi giá trị cao su toàn cầu 30
    2.1.2. Thực trạng tham gia chuỗi giá trị cao su toàn cầu của Malaysia . 32
    2.1.2.1. Phương thức tham gia và vị trí của Malaysia trong chuỗi giá trị cao su toàn cầu. . 32

    2.1.2.3. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia vào chuỗi giá trị cao su toàn cầu của Malaysia. . 34
    2.2. THỰC TRẠNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM ẤN ĐỘ 41
    2.2.1. Tổng quan thị trường công nghiệp phần mềm thế giới 41
    2.2.1.1. Tổng quan thị trường công nghiệp phần mềm thế giới 41
    2.2.1.2. Đặc điểm chuỗi giá trị toàn cầu của ngành công nghiệp phần mềm . 42
    2.2.2. Thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của ngành công nghiệp phần mềm
    Ấn Độ . 44
    2.2.2.1. Phương thức tham gia và vị trí trong chuỗi giá trị toàn cầu của ngành công nghiệp phần mềm Ấn Độ 44
    2.2.2.2. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của ngành gia công Ấn Độ. . 46
    2.3. THỰC TRẠNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ DỆT MAY TOÀN CẦU CỦA THÁI LAN . 53
    2.3.1. Tổng quan thị trường dệt may thế giới . 53
    2.3.1.1. Tổng quan thị trường dệt may thế giới . 53
    2.3.1.2. Đặc điểm chuỗi giá trị dệt may toàn cầu 54
    2.3.2. Thực trạng tham gia chuỗi giá trị dệt may toàn cầu của Thái Lan . 57
    2.3.2.1. Phương thức tham gia và vị trí trong chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may
    Thái Lan . 57
    2.3.2.2. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu
    59
    2.5. THỰC TRẠNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA VIỆT NAM
    64
    2.5.1. Thực trạng 64
    2.5.1.1. Thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của Việt Nam 64
    2.5.2. Nguyên nhân 69
    2.5.2.1. Nhận thức và tư duy về quản lý nhà nước và quản trị kinh doanh theo mô hình chuỗi còn nhiều hạn chế 69
    2.5.2.2. Đầu tư nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ chưa hiệu quả . 70
    2.5.2.1. Thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao và lành nghề. 71
    2.5.2.5. Năng lực tham gia và cạnh tranh của các tác nhân vào chuỗi giá trị toàn cầu còn nhiều hạn chế 72
    2.5.2.4. Ngành công nghiệp phụ trợ chưa được quan tâm . 74
    2.5.2.5. Các chính sách, chiến lược phát triển còn nhiều bất cập và chưa đồng bộ . 75
    CHƯƠNG III. MỘT SỐ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP ÁP DỤNG 77
    3.1. CÁC BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM . 77
    3.1.1. Bài học kinh nghiệm trong việc quản lý vĩ mô của Nhà nước 77
    3.1.1.1. Chính phủ có những chính sách hỗ trợ, điều tiết và định hướng rõ ràng . 77
    3.1.1.2. Đầu tư nghiêm túc vào nguồn nhân lực chất lượng cao 78

    3.1.1.3. Đầu tư phát triển khoa học công nghệ . 78
    3.1.1.4. Xây dựng thương hiệu quốc gia, mở rộng thị trường tiêu thụ quốc tế 79
    3.1.2. Bài học kinh nghiệm từ phía các doanh nghiệp 80
    3.1.2.1. Sự nỗ lực, độc lập và tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của chính bản thân các doanh nghiệp 80
    3.1.2.2. Không ngừng nâng cao tính cạnh tranh, định hướng phát triển các sản phẩm phù hợp với thị trường 80
    3.1.2.3. Xây dựng cho mình hình ảnh và thương hiệu riêng trong mắt khách hàng.. 81
    3.1.2.4. Chú trọng đầu tư và thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao . 81
    3.2. ĐỊNH HƯỚNG CHUNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA VIỆT NAM 82
    3.2.1. Quan điểm tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của nhà nước 82
    3.2.2. Định hướng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu . 82
    3.3. CÁC GIẢI PHÁP ÁP DỤNG NHẰM ĐẨY MẠNH VIỆC THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA VIỆT NAM 84
    3.3.1. Nhóm giải pháp về chính sách của Nhà nước . 84
    3.3.1.1. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật 84
    3.3.1.2. Từng bước điều chỉnh, chuyển định hướng chiến lược từ phát triển sản xuất và xuất khẩu hoàng hóa theo bề rộng và tốc độ cao hiện nay sang phát triển theo hướng coi trọng chất lượng và hiệu quả 86
    3.3.1.3. Hoàn thiện chiến lược nguồn nguyên liệu . 88
    3.3.1.4. Chú trọng đầu tư, phát triển nguồn nhân lực 89
    3.3.1.5. Thu hút đầu tư nước ngoài, khuyến khích chuyển giao công nghệ . 91
    3.3.1.6. Củng cố và mở rộng thị trường xuất khẩu, đẩy mạnh xúc tiến thương mại 92
    3.3.1.7. Đầu tư phát triển khoa học công nghệ . 93
    3.3.2 Về phía doanh nghiệp . 94
    3.3.2.1. Các doanh nghiệp cần tích cực và chủ động tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu trên cơ sở lựa chọn đúng đắn các khâu cần ưu tiên nhằm khai thác lợi thế so sánh, phát triển nhanh và bền vững . 95
    3.3.2.2. Đẩy mạnh các hoạt động liên doanh, liên kết 96
    3.3.2.3. Đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển hoạt động R&D 97
    3.3.2.4. Tăng cường đào tạo, nâng cao nguồn nhân lực, thu hút nhân tài. . 98
    3.3.2.5. Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm xuất khẩu . 99
    KT LUẬN 101
    I LIỆU THAM KHẢO

    DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT


    Danh mục cụm từ viết tắt tiếng Anh
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Tên viết tắt
    [/TD]
    [TD]Tiếng nước ngoài
    [/TD]
    [TD]Tiếng việt
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TNCs
    [/TD]
    [TD]Transnational Corporations
    [/TD]
    [TD]Các công ty xuyên quốc gia
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]MNCs
    [/TD]
    [TD]National Multicultural
    Conference and Summit
    [/TD]
    [TD]Các tập đoàn đa quốc gia
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]FDI
    [/TD]
    [TD]Foreign Direct Investment
    [/TD]
    [TD]Đầu tư trực tiếp nước ngoài
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ANRPC
    [/TD]
    [TD]The Association of Natural
    Rubber Producing Countries
    [/TD]
    [TD]Hiệp hội các nước sản xuất ca su
    tự nhiên
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]RISDA
    [/TD]
    [TD]Rubber Industry Smallholders
    Development Authority
    [/TD]
    [TD]Cơ quan phát triển cao su tiểu
    điền
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]OECD
    [/TD]
    [TD]The Organisation for Economic
    Co-operation and Development
    [/TD]
    [TD]Tổ chức Hợp tác và Phát triển
    kinh tế
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]OEM
    [/TD]
    [TD]Original equipment
    manufacturing
    [/TD]
    [TD]Sản xuất bằng thiết bị nước
    ngoài
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ODM
    [/TD]
    [TD]Original design manufacturing
    [/TD]
    [TD]Sản xuất theo thiết kế riêng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CVC
    [/TD]
    [TD]Company Value Chain
    [/TD]
    [TD]Chuỗi giá trị doanh nghiệp
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]IRSG
    [/TD]
    [TD]International Ruber Study Group
    [/TD]
    [TD]Nhóm nghiên cứu cao su quốc
    tế
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]MARDEC
    [/TD]
    [TD]Malaysia Rubber Development
    Corporation
    [/TD]
    [TD]Tập đoàn phát triển cao su
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]MRB
    [/TD]
    [TD]Malaysia Rubber Board
    [/TD]
    [TD]Ủy ban cao su
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]RRIM
    [/TD]
    [TD]Rubber Research Institute of
    Malaysia
    [/TD]
    [TD]Viện nghiên cứu cao su
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]R&D
    [/TD]
    [TD]Research and Development
    [/TD]
    [TD]Nghiên cứu và phát triển
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]SEI
    [/TD]
    [TD]Software Engineering Institute
    [/TD]
    [TD]Viện kỹ nghệ phần mềm
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CMM
    [/TD]
    [TD]Capability Maturity Model
    [/TD]
    [TD]Mô hình thành thục năng lực
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]STP
    [/TD]
    [TD]Software Technology Parks
    [/TD]
    [TD]Công viên phần mềm
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]EU
    [/TD]
    [TD]European Union
    [/TD]
    [TD]Liên minh Châu Âu
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]THTI
    [/TD]
    [TD]Thailand textile insitute
    [/TD]
    [TD]Viện Dệt may Thái Lan
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]OBM
    [/TD]
    [TD]Original brandname
    munufacturing
    [/TD]
    [TD]Sản xuất theo thương hiệu
    riêng
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Danh mục từ viết tắt Tiếng Việt
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]KHCN
    [/TD]
    [TD]Khoa học công nghệ
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CNTT
    [/TD]
    [TD]Công nghệ thông tin
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CSTĐ
    [/TD]
    [TD]Cao su tiểu điền
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CNPM
    [/TD]
    [TD]Công nghệ phần mềm
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ



    [TABLE]
    [TR]
    [TD]
    SỐ
    [/TD]
    [TD]
    TÊN BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
    [/TD]
    [TD]SỐ TRANG
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 3"]DANH MỤC HÌNH VẼ
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hình 1.1
    [/TD]
    [TD]Chuỗi giá trị doanh nghiệp
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hình 1.2
    [/TD]
    [TD]Bốn liên lết trong chuỗi giá trị giản đơn
    [/TD]
    [TD]9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hình 1.3
    [/TD]
    [TD]Minh họa chuỗi giá trị mở rộng ngành gỗ
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hình 1.4
    [/TD]
    [TD]Minh họa chuỗi giá trị kết hợp một số ngành
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hình 1.5
    [/TD]
    [TD]Mô hình chuỗi giá trị gia tăng
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hình 2.1
    [/TD]
    [TD]Kênh tiêu thụ cao su của những người sản xuất cao su
    tiểu điền
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hình 2.2
    [/TD]
    [TD]Kênh marketing xuất khẩu CSTN
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hình 2.3
    [/TD]
    [TD]Kênh phân phối CSTN tiểu điền của Malaysia
    [/TD]
    [TD]32
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hình 2.4
    [/TD]
    [TD]Mô hình chuỗi giá trị toàn cầu của sản phẩm phần
    mềm
    [/TD]
    [TD]42
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hình 2.5
    [/TD]
    [TD]Sơ đồ chuỗi giá trị dệt may toàn cầu
    [/TD]
    [TD]56
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hình 3.1
    [/TD]
    [TD]Vai trò của FDI đối với quá trình CNH-HĐH tại các
    nước đang phát triển
    [/TD]
    [TD]91
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 3"]DANH MỤC BẢNG BIỂU
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 1.1
    [/TD]
    [TD]So sánh chuỗi giá trị do người bán và người mua chi
    phối
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.1
    [/TD]
    [TD]Sản lượng cao su tự nhiên của một số quốc gia trên thế
    giới
    [/TD]
    [TD]28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.2
    [/TD]
    [TD]Một số tập đoàn lớn của ngành cao su Malaysia
    [/TD]
    [TD]36
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.3
    [/TD]
    [TD]Xuất khẩu CSTN của Malaysia 2007-2010
    [/TD]
    [TD]39
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.4
    [/TD]
    [TD]Tỷ trọng thị trường xuất khẩu phần mềm Ấn Độ
    [/TD]
    [TD]52
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.5
    [/TD]
    [TD]Các thị trường xuất khẩu dệt may chính của Thái Lan
    [/TD]
    [TD]64
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.6
    [/TD]
    [TD]Tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của hàng hóa XNK
    VN
    [/TD]
    [TD]67
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 3"]DANH MỤC BIỂU ĐỒ
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 2.1
    [/TD]
    [TD]Sản lượng tiêu thụ CSTN của thế giới 2000-2010
    [/TD]
    [TD]28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 2.2
    [/TD]
    [TD]Sản lượng CSTN của khối ANRPC 2004-2010
    [/TD]
    [TD]29
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 2.3
    [/TD]
    [TD]Vị trí của Malaysia trên thị trường cao su thế giới
    [/TD]
    [TD]33
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 2.4
    [/TD]
    [TD]Thị phần sản xuất cao su tự nhiên thế giới
    [/TD]
    [TD]34
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 2.5
    [/TD]
    [TD]Các thị trường xuất khẩu CSTN của Malaysia
    [/TD]
    [TD]40
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Biểu đồ 2.6
    [/TD]
     
Đang tải...