Tiểu Luận Chứng từ hàng hóa và các tập quán liên quan trong thanh toán quốc tế (ucp 600, isbp 681)

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục Lục
    I. Chứng từ hàng hóa. 4
    1. Hóa đơn thương mại (Commercial Invoices). 4
    1.1. Khái niệm – đặc điểm 4
    1.2. Chức năng. 4
    1.3. Phân loại 4
    2. Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O). 5
    2.1. Khái niệm – đặc điểm 5
    2.2. Chức năng. 6
    2.3. Phân loại 6
    3. Phiếu đóng gói (Packing list). 8
    3.1. Khái niệm – đặc điểm 8
    3.2. Nội dung của phiếu đóng gói 8
    4. Một số chứng từ hàng hóa khác. 9
    4.1. Giấy chứng nhận phẩm chất (Certiicate of quality). 9
    4.2. Giấy chứng nhận số lượng – trọng lượng (Certificate of quantity). 10
    4.3. Giấy chứng nhận vệ sinh (Sanitary Certificate). 10
    4.4. Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Phytosanitary Certificate). 10
    4.5. Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật (Veterinary Certificate). 10
    II. Tập quán liên quan đến chứng từ hàng hóa trong thanh toán quốc tế. 10
    1. Giới thiệu khái quát. 10
    1.1. UCP 600. 10
    1.2. ISBP 681. 11
    2. Tác dụng của UCP 600 và ISBP 681. 11
    3. Tập quán liên quan đến hóa đơn. 11
    4. Tập quán liên quan đến dung sai về số tiền, số lượng và đơn giá. 16
    5. Tập quán liên quan đến Giấy chứng nhận xuất xứ. 18


    LỜI MỞ ĐẦU
    Ngày nay, với nền kinh tế toàn cầu hóa, các giao dịch thương mại nói chung và các giao dịch thương mại quốc tế nói riêng ngày càng phát triển phong phú, đa dạng. Nhà cung ứng ở quốc gia này có thể cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho người dân ở quốc gia khác thông qua các hợp đồng thương mại. Đi kèm với mỗi giao dịch luôn có những bằng chứng xác minh việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng – ta gọi đó là chứng từ thương mại. Chứng từ thương mại ra đời, giúp việc thực hiện hợp đồng trở nên rõ ràng, minh bạch hơn. Tuy nhiên, nhận thức của mỗi người về sự việc cũng có phần khác nhau. Chính vì thế, cần những bộ quy tắc chung ràng buộc những chi tiết cần thiết trên chứng từ. Năm 1933, ICC lần đầu tiên cho xuất bản Bộ các quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ - UCP 82 (Uniform Customs and Practice for Documentary Credits). Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các chứng từ thương mại cũng có nhiều hình thức biến thể như chứng từ điện tử Đáp ứng sự phát triển ấy, UCP đã được sửa đổi cho phù hợp hơn dưới nhiều phiên bản: UCP 151 (1951), UCP 222 (1962), UCP 290 (1974), UCP 400 (1983), UCP 500 (1993), và đến thời điểm này, phiên bản mới nhất là UCP 600 (2007). Đi kèm UCP, ICC cũng cho phát hành bộ Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo tín dụng chứng từ, theo UCP600 - ISBP 681.
    Trong phạm vi bài nghiên cứu này, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu về Chứng từ hàng hóa và các tập quán liên quan trong thanh toán quốc tế - là một bộ phận trong chứng từ thương mại và các tập quán trong thanh toán quốc tế. Vì thời gian có hạn, trong quá trình làm bài không thể tránh được sai sót. Mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ giảng viên và các bạn!
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...