Tiểu Luận Chứng minh và chứng cứ trong luật tố tụng dân sự

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CHỨNG MINH VÀ CHỨNG CỨ TRONG LUẬT TTDS

    I. CHỨNG MINH
    1. Khái niệm, đặc điểm của họat động chứng minh trong tố tụng dân sự
    1.1. Khái niệm, Bản chất của hoạt động chứng minh trong tố tụng dân sự
    “Chứng minh là hoạt động tố tụng do Tòa án và các chủ thể tham gia tố tụng tiến hành nhằm làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án”

    Chứng minh bao gồm các giai đoạn: thu thập chứng cứ, kiểm tra chứng cứ và đánh giá chứng cứ.

    nĐặc điểm:
    - Họat động chứng minh bắt đầu từ khi khởi kiện cho đến khi vụ án được giải quyết bằng bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật
    - Họat động chứng minh phải tuân thủ quy định của pháp luật
    - Họat động chứng minh là hoạt động sử dụng chứng cứ
    1.2. Chủ thể - Đối tượng chứng minh
    1.2.1. Khái niệm đối tượng chứng minh
    Đối tượng chứng minh là các sự kiện pháp lý mà Tòa án cần phải làm sáng tỏ để làm cơ sở cho việc giải quyết đúng đắn vụ việc dân sự.

    nCăn cứ:
    - Theo yêu cầu của đương sự
    - Xác định theo pháp luật nội dung

    II. CHỨNG CỨ - CÔNG CỤ CỦA HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH
    1. Khái niệm
    Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những gì có thật được đương sự và cá nhân, cơ quan, tổ chức khác giao nộp cho Toà án hoặc do Toà án thu thập được theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định mà Toà án dùng làm căn cứ để xác định yêu cầu hay sự phản đối của đương sự là có căn cứ và hợp pháp hay không cũng như những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ việc dân sự. (điều 81 Bộ Luật TTDS)
    n
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...