Tiểu Luận chức năng người cho vay cuối cùng (LOLR) của ngân hàng trung ương

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU_ 2
    PHẦN 1: GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VIỆT NAM. 3
    I. Tổng quan về ngân hàng trung ương_ 3
    1. Sự ra đời Ngân hàng trung ương_ 3
    2. Ngân hàng Trung ương Việt Nam_ 4
    II. Chức năng của ngân hàng trung ương_ 5
    1. Phát hành tiền tệ_ 5
    2. Ngân hàng của các tổ chức tín dụng_ 6
    3. Ngân hàng của Chính phủ_ 6
    PHẦN 2. CHỨC NĂNG NGƯỜI CHO VAY CUỐI CÙNG (LOLR) 7
    I. Khi nào NHTW thực hiện chức năng LOLR?_ 7
    II. Cách thức thực hiện chức năng LOLR của NHTW_ 8
    1. Tái chiết khấu: 9
    2. Cho vay bổ sung nguồn vốn ngắn hạn cho các ngân hàng thương mại 10
    III. Chức năng LOLR trong trường hợp phá sản ngân hàng:. 10
    1. Tại sao NHTW không để các ngân hàng phá sản như các loại hình doanh nghiệp khác?_ 11
    2. Ví dụ điển hình: 12
    PHẦN 3: KINH NGHIỆM CỦA FED VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM. 14
    I. Kinh nghiệm của FED_ 14
    II. Bài học cho Việt Nam_ 15
    TÀI LIỆU THAM KHẢO_ 16





    LỜI MỞ ĐẦUTrong giai đoạn nền kinh tế gặp rất nhiều khó khăn hiện nay cùng hàng loạt vấn đề của hệ thống ngân hàng. Hơn lúc nào hết vai trò của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam cần phải được thể hiện rõ rệt như người chèo lái hệ thống ngân hàng và tài chính quốc gia. Đa số các ngân hàng trung ương trên thế giới có hai chức năng chính: điều hành chính sách tiền tệ và đảm bảo sự ổn định và an toàn cho hệ thống ngân hàng thương mại nói riêng và một phần nào đó là hệ thống tài chính quốc gia nói chung. Chức năng thứ hai được thực thi qua hệ thống giám sát tính cẩn trọng (prudential supervision) của các NHTM song song với việc thực thi nghĩa vụ “người cho vay cuối cùng” (lender of last resort – LOLR) cho các NHTM có khó khăn về thanh khoản. LOLR còn có vai trò rất quan trọng trong việc giúp NHTW điều hành chính sách tiền tệ thông qua việc thay đổi lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tái cấp vốn. Nếu NHTW không cam kết thực hiện nghĩa vụ LOLR hoặc các NHTM không tin tưởng vào lời cam kết này thì lãi suất trên thị trường liên ngân hàng có khả năng trệch khỏi lãi suất mục tiêu mà chính sách tiền tệ muốn hướng tới. Tuy nhiên, mục đích chính của LOLR đối với tất cả các NHTW đã và vẫn là đảm bảo sự ổn định và an toàn của hệ thống NHTM.
    Cạnh tranh và giẫm đạp lẫn nhau là một điều thường thấy trong kinh doanh,tuy nhiên với ngân hàng lại là một điều hoàn toàn khác.Hệ thống ngân hàng có một sợi dây kết nối với nhau,liên quan mật thiết với nhau thành một mô hình domino,có nghĩa là khi một ngân hàng trong hệ thồng sụp đổ,nó sẽ kéo theo hệ lụy làm cho rất nhiều ngân hàng khác sụp đổ theo.vậy cho nên,khi một trong số ngân hàng này có nguy cơ phá sản,sự đoàn kết giúp đỡ luôn là ưu tiên được đặt ra.
    Và ở đây,ngân hàng trung ương như là vị cứu tinh cuối cùng và sức mạnh nhất trong hoàn cảnh khốn khó của hệ thống ngân hàng này.
    Thấy được tầm quan trọng cũng như cần thiết của chức năng này,cho nên Trong phạm vi bài tiểu luận nhóm sẽ đi sâu làm rõ chức năng người cho vay cuối cùng (LOLR) của ngân hàng trung ương.

    Bài tiểu luận bao gồm 3 phần:
    Phần 1: Giới thiệu Ngân hàng trung ương Việt Nam.
    Phần 2: Chức năng người cho vay cuối cùng
    Phần 3: Kinh nghiệm của FED và bài học cho Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...