Luận Văn Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu
    Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, đáp ứng sự đòi hỏi tất yếu của công cuộc đổi mới cải cách hành chính nhà nước và xây dựng nhà nước pháp quyền. Trong điều kiện đó, hoạt động kiểm toán là hoạt động hết sức mới mẻ. Tuy nhiên, với chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến của mình, kiểm toán đã góp phần quan trọng vào việc đảm bảo tính trung thực và hợp lý của các bảng khai tài chính, từ đó đem lại sự thành công cho một doanh nghiệp hay một tổ chức kinh doanh. Đồng thời , kết quả kiểm toán đã góp phần đáng kể vào việc lập lại trật tự kỷ cương trong quản lý các hoạt động kinh tế tài chính.
    Trong nền kinh tế thị trường, số lượng dịch vụ kiểm toán ngày càng tăng lên kéo theo là số lượng người sử dụng các thông tin tài chính sau khi được kiểm toán ngày càng tăng đòi hỏi các kiểm toán viên phải tuân thủ chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp khi thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính. Việc kiểm toán viên tuân thủ đạo đức nghề nghiệp sẽ giúp bảo vệ và nâng cao uy tín của nghề kiểm toán trong xã hội, bảo đảm về chất lượng cao của các dịch vụ cung ứng cho khách hàng và cho xã hội. Nếu kiểm toán viên không tuân thủ các chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp thì lòng tin của công chúng vào dịch vụ kiểm toán sẽ giảm xuống.
    Nhận thức rõ tầm quan trọng của đạo đức nghề nghiệp đối với kiểm toán viên em đã quyết định chọn đề tài :
    “Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên” cho đề án môn học của mình . Nội dung đề án được trình bày theo ba phần :
    Phần I: Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên.
    Phần II: Thực trạng đạo tạo , bồi dưỡng kiểm toán viên ở Việt Nam.
    Phần III: Giải pháp và kiến nghị.





    Mục lục


    Lời nói đầu 1
    Phần I: Khái quát về chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của
    kiểm toán viên 2
    1. Khái niệm và vai trò của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp đối với kiểm
    toán viên 2
    2. Các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp 3
    2.1. Tính độc lập 3
    2.2. Tính liêm chính và tính khách quan 5
    2.3. Các chuẩn mực về nghiệp vụ và năng lực 5
    2.4. Trách nhiệm đối với khách hàng - tính bảo mật 6
    2.5. Trách nhiệm đối với khách hàng - thù lao phụ thuộc 7
    2.6. Trách nhiệm đối với đồng nghiệp 8
    2.7. Trách nhiệm và thông lệ khác - hành vi làm mất tín nhiệm 8
    2.8. Trách nhiệm và thông lệ khác - quảng cáo và các hình thức lôi
    kéo khách 10
    2.9. Trách nhiệm và thông lệ khác - hoa hồng 10
    2.10 Trách nhiệm và thông lệ khác - các công việc không phù hợp 11
    2.11. Trách nhiệm và thông lệ khác - hình thức hành nghề và tên gọi 11
    2.12. Sự bắt buộc 11
    Phần II: Thực trạng áp dụng các chuẩn mực của kiểm toán viên
    ở Việt Nam 13
    1. Nhận xét, đánh giá chung thực trạng của chuẩn mực đạo đức của kiểm
    toán viên hiện nay 13
    1.1. Ưu điểm 13
    1.2. Nhược điểm 14
    2. Số lượng kiểm toán viên còn ít so với nhu cu ở Việt Nam 15
    3. Chất lượng đào tạo kiểm toán viên 17
    4. Chương trình và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ kiểm toán 18
    5. So sánh thực trạng kiểm toán ở Việt Nam với thế giới 20
    Phần III: Giải pháp và kiến nghị 22
    Kết luận 26
    Tài liệu tham khảo 27
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...