Luận Văn chuẩn bị thí nghiệm bài thí nghiệm số 1 XÂY DỰNG ĐẶC TÍNH CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    chuẩn bị thí nghiệm bài thí nghiệm số 1 XÂY DỰNG ĐẶC TÍNH CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP


    Thông tin chi tiết PhầnI : chuẩn bị thí nghiệm


    bài thí nghiệm số 1
    XÂY DỰNG ĐẶC TÍNH CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP
    I.MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
    Bằng tính toán lý thuyết và thực nghiệm vẽ các đặc tính cơ - điện (hoặc đặc tính cơ) của động cơ một chiều kích từ độc lập ở các chế độ làm việc khác nhau.
    Sơ đồ thí nghiệm vẽ trên hình 12, trong đó :
    -Động cơ thí nghiệm ĐTN, các máy phụ tải F1, F2 có các thông số hoàn toàn như nhau. Cụ thể là :
    Kiểu máy điện
    Pđm =2,5 Kw; Uđm=220 V ; Iđm= 14,4 A; n **= 1000 v/ph;
    Dòng kích từ định mức Iktđm=0,72 A ; . điện trở phần ứng(kể cả điện trở tiếp xúc của chổi than) là : rư=1,56
    Nội dung tính toán thí nghiệm :
    1.Vẽ đặc tính cơ tự nhiên của động cơ:
    Uđm=220 V =const ; Iktđm=0,72 A=const; Rf=0;
    2.Vẽ đặc tính cơ biến trở ứng với hai trường hợp
    a,Rf=4 ; Uđm=220V=const; Iktđm=0,72A =const,rư=1.56=const;
    b,Rf=18; Uđm=220=const; Iktđm=0,72A=const, rư=1.56=const;
    3. vẽ đặc tính cơ giảm từ thông (với giả thiết mạch từ chưa bão hoà ) ứng với :
    a, Ikt1=0,65; Uđm=220 V =const; Rf=0;
    b, Ikt2=0,55;Uđm=220V=const; Rf=0;
    4.Vẽ đặc tính cơ khí khi động cơ được hãm động năng kích từ độc lập trong 2 trượng hợp sau;
    a,Rh1=4; Iktđm=const.
    b,Rh2=8;
    BÀI 1: XÂY DỰNG ĐẶC TÍNH CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP
    I.VẼ ĐẶC TÍNH CƠ TỰ NHIÊN CỦA ĐỘNG CƠ
    Từ phương trình đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập:
    ;
    khi Rf=0 tức ta có đặc tính cơ tự nhiên. Đặc tính này đi qua 2 điểm cơ bản đó là:
    (M=0,I= o) và ( M=Mđm , =** )
    điểm thứ nhất là điểm không tải lí tưởng :
    0= với (rad/s)
    Điểm thứ hai là điểm định mức :
    (rad/s) và Mđm (Nm )


    II. ĐẶC TÍNH CƠ BIẾN TRỞ ỨNG VỚI 2 TRƯỜNG HỢP
    a.Vẽ đặc tính cơ với Rf = 4 và U= Uđm= 220 =const, Iktđm=0,72 A = const:
    Đặc tính sẽ đi qua hai điểm .
    ãĐiểm đầu là khi M=0 ;
    ãĐiểm thứ hai là: tì m ứng với M=Mđm=23,9
    Từ phương trình

    =74,17 với M=Mđm;
    b.Vẽ đặc tính cơ với Rf = 18 và U= Uđm= 220 =const, Iktđm=0,72 A = const:
    khi M=0 ; Tương tự trên ta có
    khi M=Mdm ;
    Vậy đặc tính cơ biến trở là đường đi qua
    ãĐường 1: (, M=0) và ( , M=23,9)
    ãĐường 2: (, M=0) và (, M=23,9;
    III.VẼ ĐẶC TÍNH CƠ GIẢM TỪ THÔNG
    a.Vẽ đặc tính cơ giảm từ thông với Ikt= 0,65A, Rf=0, U=Uđm ;
    Vì mạch từ chưa bão hoà nên ta có :
    và (A)
    (Nm), và ;
    Vậy đặc tính cơ đi qua 2 điểm A(0;129,3);B(239,3;0);
    b.Vẽ đặc tính cơ giảm từ thông với Ikt= 0,55A, Rf=0, U=Uđm ;
    Tương tự như trên ta có :
    , và
    và (rad/s)
    Vậy đặc tính cơ đi qua 2 điểm A(0;152,8);B(202,5;0);



     
Đang tải...