Tiểu Luận Chủ trường của Đảng về cải cách nền tư pháp Việt Nam

Thảo luận trong 'Lịch Sử Đảng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN - Nhà nước thực sự của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân là một trong những chủ trương lớn và nhiệm vụ cấp bách của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Trong Nhà nước pháp quyền, quyền tư pháp là một bộ phận của quyền lực nhà nước luôn gắn bó chặt chẽ với quyền lập pháp và quyền hành pháp trong tổng thể quyền lực nhà nước thống nhất và giữ một vai trò đặc biệt quan trọng. Quyền tư pháp được thực hiện thông qua hoạt động của các cơ quan tư pháp, trong đó hoạt động xét xử của TAND thể hiện tập trung nhất của quyền tư pháp, thể hiện nền công lý, sự công bằng và bình đẳng của các chủ thể trước pháp luật. Vì vậy, mục tiêu của chiến lược cải cách tư pháp ở nước ta đến năm 2020 đã được chỉ ra trong Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị (gọi tắt là Nghị quyết số 49-NQ/TW) là: "xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu quả và hiệu lực cao”.
    Nghiên cứu về vấn đề cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay, và đặc biệt là những chủ trương của Đảng ta về cải cách tư pháp ở Việt Nam có ý nghĩa lớn về mặt lý luận và thực tiễn

    NỘI DUNG

    I. Vì sao Đảng ta phải chủ trương tiến hành cải cách tư pháp?. 1
    II. Chủ trương cải cách tư pháp của Đảng. 1
    1. Khẳng định chức năng của cả hệ thống tư pháp. 2
    2. Yêu cầu chung đối với hệ thống tư pháp. 2
    3. Đổi mới tổ chức và hoạt động của từng cơ quan tư pháp với toà án là khâu trung tâm của cả hệ thống tư pháp 2
    a. Về đổi mới tổ chức và hoạt động toà án. 2
    Ø Về tổ chức: 2
    Ø Về hoạt động: 3
    Ø Về quản lý toà án: 3
    b. Về đổi mới tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát 3
    Ø Về chức năng. 3
    Ø Về tổ chức và hoạt động: 3
    c. Về đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan điều tra. 4
    d. Về đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan thi hành án. 4
    e. Về đổi mới tổ chức và hoạt động bổ trợ tư pháp. 6
    4. Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan tư pháp trong việc giải quyết các trường hợp oan sai do người có thẩm quyền tố tụng gây ra. 6
    5. Xây dựng đội ngũ cán bộ, các chức danh tư pháp trong sạch – vững mạnh. 6
    6. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, đổi mới chế độ, chính sách. 7
    7. Đổi mới và củng cố mối quan hệ giữa hệ thống tư pháp với nhân dân. 7
    8. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống tư pháp. 7
    III. Kết luận. 8
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...