Tiểu Luận Chu trình tiền lương tại công ty tnhh một thành viên cấp nước vĩnh long

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD="align: left"]Trong nền kinh tế thị trường và sự hoạt động của thị trường sức lao động, sức lao động là hàng hoá do vậy tiền lương là giá cả của sức lao dộng. Khi phân tích về nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. C.Mác viết "Tiền công không phải là giá trị hay giá cả của lao động mà chỉ là hình thái cải trang của giá trị hay giá cả của sức lao động.”[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Tiền lương phản ánh nhiều quan hệ kinh tế xã hội khác nhau. Tiền lương trước hết là số tiền mà người sử dụng lao động (người mua sức lao động) trả cho người lao động (người bán sức lao động). Đó là quan hệ kinh tế của tiền lương, mặt khác do tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động mà tiền lương không phải thuần tuý là vấn đề kinh tế mà còn là một vấn đề xã hội rất quan trọng liên quan đến đời sống trật tự xã hội. Đó là quan hệ về xã hội.
    Trong quá trình hoạt động nhất là hoạt động kinh doanh đối với các chủ doanh nghiệp, tiền lương là một phần của chi phí cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh. Vì vậy tiền lương luôn được tính toán và quản lý chặt chẽ. Đối với người lao động tiền lương là thu nhập từ quá trình lao động của họ. Phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa số lao động có ảnh hưởng trực tiếp đến mức sống của họ phấn đấu nâng cao tiền lương là mục đích của mọi người lao động. Mục đích này tạo động lực để người lao động phát triển trình độ khả năng của mình. Để thúc đẩy sản xuất phát triển thì doanh nghiệp cần có những chính sách chiến lược quan trọng đúng mức đến người lao động. Các khoản về trích lập lương, trả lương phải phù hợp với định hướng phát triển của công ty cũng như không đi ngược với chính sách mà nhà nước đã ban hành.
    Trong sự hội nhập và phát triển kinh tế nhằm đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo từng bước hội nhập kinh tế với thế và trong khu vực. Việc Nam đã và đang tiến hành cải cách toàn diện, triệt để hệ thống tiền lương, theo những yêu cầu về công việc đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế. Nhằm nâng cao năng suất lao động, cải thiện được mức sống cho người lao đọng và đặc biệt quyền lợi của người lao động được nâng lên.
    Với tầm quan trọng trên, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu “Chu trình tiền lương tại Công ty TNHH Một thành viên Cấp nước Vĩnh Long”, nhằm tình hiểu rõ hơn về hệ thống kiểm soát nội bộ về chu trình tiền lương trong doanh nghiệp. Từ đó có thể đánh giá và đưa ra các giải pháp cụ thể đối với các khiếm khuyết của hệ thống kiểm soát nội bộ.[TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD="align: left"]T
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    rong nền kinh tế thị trường và sự hoạt động của thị trường sức lao động, sức lao động là hàng hoá do vậy tiền lương là giá cả của sức lao dộng. Khi phân tích về nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. C.Mác viết "Tiền công không phải là giá trị hay giá cả của lao động mà chỉ là hình thái cải trang của giá trị hay giá cả của sức lao động.”
    Tiền lương phản ánh nhiều quan hệ kinh tế xã hội khác nhau. Tiền lương trước hết là số tiền mà người sử dụng lao động (người mua sức lao động) trả cho người lao động (người bán sức lao động). Đó là quan hệ kinh tế của tiền lương, mặt khác do tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động mà tiền lương không phải thuần tuý là vấn đề kinh tế mà còn là một vấn đề xã hội rất quan trọng liên quan đến đời sống trật tự xã hội. Đó là quan hệ về xã hội.
    Trong quá trình hoạt động nhất là hoạt động kinh doanh đối với các chủ doanh nghiệp, tiền lương là một phần của chi phí cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh. Vì vậy tiền lương luôn được tính toán và quản lý chặt chẽ. Đối với người lao động tiền lương là thu nhập từ quá trình lao động của họ. Phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa số lao động có ảnh hưởng trực tiếp đến mức sống của họ phấn đấu nâng cao tiền lương là mục đích của mọi người lao động. Mục đích này tạo động lực để người lao động phát triển trình độ khả năng của mình. Để thúc đẩy sản xuất phát triển thì doanh nghiệp cần có những chính sách chiến lược quan trọng đúng mức đến người lao động. Các khoản về trích lập lương, trả lương phải phù hợp với định hướng phát triển của công ty cũng như không đi ngược với chính sách mà nhà nước đã ban hành.
    Trong sự hội nhập và phát triển kinh tế nhằm đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo từng bước hội nhập kinh tế với thế và trong khu vực. Việc Nam đã và đang tiến hành cải cách toàn diện, triệt để hệ thống tiền lương, theo những yêu cầu về công việc đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế. Nhằm nâng cao năng suất lao động, cải thiện được mức sống cho người lao đọng và đặc biệt quyền lợi của người lao động được nâng lên.
    Với tầm quan trọng trên, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu “Chu trình tiền lương tại Công ty TNHH Một thành viên Cấp nước Vĩnh Long”, nhằm tình hiểu rõ hơn về hệ thống kiểm soát nội bộ về chu trình tiền lương trong doanh nghiệp. Từ đó có thể đánh giá và đưa ra các giải pháp cụ thể đối với các khiếm khuyết của hệ thống kiểm soát nội bộ.

    MỤC LỤC 3
    A. MỞ ĐẦU 4
    B. GIỚI THIỆU CÔNG TY 5
    C. THỰC TRẠNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG 5
    I. Môi trường kiểm soát. 5
    II. Đánh giá rủi ro. 8
    III. Hoạt động kiểm soát. 10
    IV. Thông tin và truyền thông. 14
    V. Giám sát. 17
    D. TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP 18
    II. Đưa ra kiền nghị: 19
    E. KẾT LUẬN 20
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...