Tiểu Luận Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chương VI

    CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
    VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
    ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC


    Tiếp theo giai đoạn cạnh tranh tự do, chủ nghĩa tư bản phát triển lên giai đoạn cao hơn là giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền và sau đó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước


    Thực chất đây là những nấc thang mới trong quá trình phát triển và điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản cả về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để thích ứng với những biến động mới trong tình hình kinh tế và chính trị thế giới từ cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX đến nay

    Vận dụng sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác vào điều kiện lịch sử mới của thế giới, V.I. Lênin đã chứng minh rằng chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạn mới là chủ nghĩa tư bản độc quyền.


    Mục đích yêu cầu

    - Nắm được nguyên nhân hình thành và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền
    - Hiểu rõ các đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền
    - Phân tích rõ nguyên nhân ra đời và những hình thức chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
    - Nắm được những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản ngày nay.
    - Từ lý luận của chủ nghĩa Mác – Lê nin về chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, phân tích rõ những thành tựu, hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản ngày nay.

    NỘI DUNG CHƯƠNG VI

    I. Chủ nghĩa tư bản Độc quyền

    II. Chủ nghĩa tư bản Độc quyền nhà nước

    III. Những nột mới trong sự phỏt triển của Chủ nghĩa tư bản hiện đại

    IV. Vai trũ, hạn chế và xu hướng vận động của Chủ nghĩa tư bản
    I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

    Nội dung:
    1. Nguyờn nhõn chuyển biến của CNTB từ tự do cạnh tranh sang độc quyền
    2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền
    3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTB độc quyền





    Vận dụng sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác vào điều kiện lịch sử mới của thế giới, V.I. Lênin đã chứng minh rằng chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạn mới là chủ nghĩa tư bản độc quyền.




    * Nguyên nhân chủ yếu ra đời
    CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN



    Từ những nguyên nhân trên, V.I. Lênin khẳng định:
    " . cạnh tranh tự do đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền”
    (V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.27.tr.402)

    V.I. Lênin đã nêu ra năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền














    II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

    Nội dung:
    1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của CNTB độc quyền Nhà nước
    2. Những biểu hiện chủ yếu của CNTB độc quyền Nhà nước




    1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của CNTB độc quyền Nhà nước



    2. Những biểu hiện chủ yếu của CNTB độc quyền Nhà nước




    III. NHỮNG NÉT MỚI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI
    1. Sự phát triển nhảy vọt về lực lượng sản xuất

    - Thứ nhất, cách mạng công nghệ thông tin (IT) và công nghệ cao phát triển mạnh mẽ.
    - Thứ hai, giáo dục được tăng cường và tố chất của người lao động được nâng cao rõ rệt.
    - Thứ ba, kinh tế tăng trưởng nhanh, năng suất lao động được nâng cao hơn. Thành quả khoa học kỹ thuật nhanh chóng chuyển hoá vào sản xuất, kinh doanh

    2. Nền kinh tế đang có xu hướng chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức

    Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất 200 năm trước, thúc đẩy chủ nghĩa tư bản chuyển đổi từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, cách mạng IT hiện nay đang thúc đẩy nền kinh tế tư bản chủ nghĩa chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức.

    Cùng với sự chuyển đổi loại hình kinh tế, kết cấu ngành nghề của chủ nghĩa tư bản cũng được điều chỉnh và nâng cấp hơn, chuyển sang dịch vụ hoá và công nghệ cao hoá. Điều này thể hiện ở chỗ: trong ba ngành nghề lớn, vị trí của nông nghiệp hạ thấp, vị trí của dịch vụ, đặc biệt là ngành dịch vụ có liên quan đến công nghệ mới được tăng lên.
    3. Sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất
    và quan hệ giai cấp

    - Thứ nhất, quan hệ sở hữu cũng có những thay đổi, biểu hiện
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...