Thạc Sĩ Chủ nghĩa Mác - Lênin trong bối cảnh thế giới ngày nay

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 4/2/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    mục lục
    Mở đầu 1
    Phần thứ nhât: Cách mạng khoa học - công nghệ với chủ nghĩa
    Mác - Lênin và chủ nghĩa xã hội 7
    Ch-ơng 1: Cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và ảnh h-ởng của
    nó đối với sự phát triển của thế giới 7
    Ch-ơng 2: Cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại với chủ nghĩa
    Mác-Lênin
    28

    Ch-ơng 3: Cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại với chủ nghĩa
    xã hội 67
    Phần thứ hai: Toàn cầu hoá với chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ
    nghĩa xã hội 104
    Ch-ơng 4: Toàn cầu hóa và tác động của toàn cầu hóa đến sự phát triển
    của thế giới 104
    Ch-ơng 5: Toàn cầu hóa với những vấn đề lý luận Mác – Lê nin về chủ
    nghĩa t- bản hiện đại 123
    Ch-ơng 6: Toàn cầu hóa với những vấn đề lý luận Mác-Lênin về chủ
    nghĩa xã hội hiện nay 146
    Phần thứ ba: chủ nghĩa Mác - Lênin trong giai đoạn hiện nay
    của thời đại
    179
    Ch-ơng 7: Chủ nghĩa Mác-Lênin về thời đại ngày nay 179
    Ch-ơng 8: Chủ nghĩa Mác-Lênin trong giai đoạn hiện nay của thời
    đại 196
    Ch-ơng 9: Chủ nghĩa Mác-Lênin tr-ớc các xu thế vận động của thế giới
    trong giai đoạn hiện nay của thời đại 233
    Phần thứ t-: chủ nghĩa Mác - Lênin về vận mệnh của chủ nghĩa
    t- bản và tiền đồ của chủ nghiã xã hội trong giai đoạn hiện nay 261
    Ch-ơng 10: Chủ nghĩa Mác-Lênin về vận mệnh của chủ nghĩa t- bản
    trong giai đoạn hiện nay 261
    Ch-ơng 11: Chủ nghĩa Mác-Lênin với tiền đồ của chủ nghĩa xã hội 310
    Phần thứ năm: cuộc đấu tranh ý thức hệ trong thế giới ngày nay 342
    Ch-ơng 12: Vị trí, vai trò và diễn biến chính của cuộc đấu tranh ý thức
    hệ trong lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế tr-ớc năm 1991 342
    Ch-ơng 13: Cuộc đấu tranh ý thức hệ của các đảng cộng sản và công
    nhân trên thế giới từ năm 1991 đến nay 369
    Ch-ơng 14: Những đặc điểm chủ yếu và nội dung mới của cuộc đấu
    tranh ý thức hệ trong giai đoạn hiện nay 399
    Danh mục tài liệu tham khảo 430
    1
    Mở đầu

    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Lịch sử nhân loại thế kỷ XX đã từng đ-ợc chứng kiến lý luận về chủ
    nghĩa cộng sản khoa học do Mác - Ăngghen sáng lập và V.I.Lênin bổ sung, phát
    triển sáng tạo biến học thuyết Mác từ lý thuyết thành hiện thực bằng thắng lợi
    của cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng M-ời ở Nga năm 1917. Thắng lợi
    của cuộc cách mạng vô sản đầu tiên ở Nga do V.I.Lênin và Đảng Cộng sản
    Bôn sê vích Nga lãnh đạo đã lập nên một nhà n-ớc kiểu mới khác hẳn với tất
    cả các nhà n-ớc trong lịch sử xã hội có giai cấp tr-ớc đó, mở ra một thời đại
    mới - thời đại quá độ từ chủ nghĩa t- bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi
    toàn thế giới. Với thắng lợi của Cách mạng Tháng M-ời, chủ nghĩa Mác -
    Lênin không còn là "bóng ma ám ảnh châu Âu" mà trở thành hiện thực vô
    cùng kỳ vĩ ở một đất n-ớc lớn nhất thế giới, tác động to lớn đến sự phát triển
    của lịch sử nhân loại. Chủ nghĩa xã hội từ một n-ớc, một châu trở thành một
    hệ thống, một lực l-ợng chính trị to lớn quyết định đến chiều h-ớng phát triển
    của lịch sử nhân loại.
    Sau hơn bẩy m-ơi năm phát triển, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
    hội ở các n-ớc xã hội chủ nghĩa đạt đ-ợc nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên,
    do đây là một chế độ xã hội ch-a có trong thực tiễn buộc mỗi n-ớc phải vận
    dụng sáng tạo lý luận Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của n-ớc mình, do
    hiểu ch-a đúng lý luận về thời kỳ quá độ và do những sai lầm chủ quan duy ý
    chí bất chấp quy luật, nên các n-ớc XHCN đã lâm vào khủng hoảng từ những
    thập niên cuối thế kỷ XX. Cải tổ, cải cách mở cửa và đổi mới là một đòi hỏi
    tất yếu đặt ra cho các n-ớc XHCN trong toàn bộ hệ thống. Quá trình tìm
    đ-ờng đi lên CNXH đã thu đ-ợc thắng lợi ở Trung Quốc và Việt Nam nh-ng
    lại phải chịu thất bại to lớn ở Liên Xô và Đông Âu làm thay đổi t-ơng quan
    lực l-ợng trên thế giới. CNXH lâm vào khủng hoảng thoái trào. Trong phong 2
    trào cộng sản và công nhân quốc tế có sự phân tâm, có sự hoài nghi tính đúng
    đắn trong hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về tính tất yếu của loài
    ng-ời đi đến CNXH.
    Sau kịch biến ở Đông Âu và Liên Xô, trật tự hai cực đã kết thúc. Thế
    giới đang trong quá trình xây dựng một trật tự mới. Các lý luận gia t- sản đ-a
    ra những luận điểm cho rằng đã đến lúc lịch sử khẳng định CNTB là hình thái
    kinh tế cao nhất, rằng đã đến lúc có "sự kết thúc của lịch sử" và kết thúc lý
    luận về thời đại ngày nay nh- các nhà kinh điển đã đ-a ra. Đây là những luận
    điểm không chỉ phủ nhận, xuyên tạc chủ nghĩa Mác - Lênin mà nó gây ra
    không ít ảo t-ởng, lừa phỉnh d- luận, chia rẽ một bộ phận trong giai cấp công
    nhân tin vào lý t-ởng cộng sản.
    Cuối thế kỷ XX và những năm đầu của thế kỷ XXI, với những kỳ tích
    của khoa học và công nghệ, với những đặc điểm mới tạo ra do toàn cầu hoá,
    cuộc đấu tranh t- t-ởng, lý luận để nhận diện đúng đặc điểm, mâu thuẫn, xu
    h-ớng vận động của thời đại đang đặt ra cho các Đảng Cộng sản cầm quyền
    lãnh đạo các n-ớc XHCN, cho các Đảng Cộng sản, công nhân ở các n-ớc t-
    bản, các n-ớc giành đ-ợc độc lập dân tộc xác định con đ-ờng đi của dân tộc
    mình và của toàn nhân loại. Đây chính là vấn đề trọng tâm của thời đại đòi hỏi
    các đảng phải nhận rõ chủ nghĩa Mác - Lênin trong bối cảnh hiện nay của thời
    đại chúng ta để hoạch định chiến l-ợc phát triển.
    Nhận rõ chủ nghĩa Mác - Lênin trong bối cảnh thế giới trong giai
    đoạn hiện nay và đấu tranh bảo vệ lý luận Mác - Lênin trong bối cảnh toàn
    cầu hoá, nhận diện xu thế và sự phát triển của các chủ thể của thời đại là
    một đòi hỏi cấp bách.
    2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
    Chủ nghĩa Mác - Lênin trong bối cảnh thế giới ngày nay là vấn đề thu
    hút sự quan tâm của toàn nhân loại nói chung, đặc biệt là các Đảng Cộng sản
    công nhân, các đảng cầm quyền ở các n-ớc XHCN. Thời kỳ CNXH đang tồn 3
    tại là một hệ thống thế giới, các Đảng Cộng sản và công nhân dành nhiều tâm
    chí nghiên cứu lý luận về hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin
    khẳng định nội dung, tính chất của thời đại trong các Đại hội của Quốc tế
    Cộng sản (1919-1943), trong các hội nghị quốc tế các Đảng Cộng sản và công
    nhân năm 1957, 1960, 1969 ở Mátxcơva. ở nhiều n-ớc XHCN do Đảng Cộng
    sản lãnh đạo, các nhà lý luận mác - xít tập trung sự quan tâm thể hiện trong
    các công trình nghiên cứu về thời đại ngày nay, lý luận về thời kỳ quá độ, về
    tính tất yếu của con đ-ờng đi lên chủ nghĩa xã hội đ-ợc công bố trong 30 năm
    sau kết thúc chiến tranh thế giới thứ II.
    Vào những năm 70, 80 của thế kỷ XX, tr-ớc những dấu hiệu khủng
    hoảng do nhận thức không đúng hoặc giáo điều, duy ý chí về lý luận Mác -
    Lênin đã có những công trình nghiên cứu về CNXH, về thời kỳ quá độ, về
    Đảng Cộng sản cầm quyền, chỉ ra đòi hỏi phải có sự điều chỉnh tìm đ-ờng đi
    lên CNXH cho mỗi n-ớc cụ thể. Đặc biệt những năm cuối thế kỷ XX, với sự
    phát triển vũ bão của khoa học công nghệ thế giới đi vào toàn cầu hoá và sự
    xuất hiện nhiều đặc điểm mới trong giai đoạn hiện nay của thời đại đã có rất
    nhiều công trình tập trung nghiên cứu về chủ đề này.
    ở n-ớc ta đã có khá nhiều công trình trực tiếp hoặc gián tiếp nghiên
    cứu đề tài này. Đó là các đề tài nghiên cứu về "Nguyên nhân dẫn đến sự
    sụp đổ chế độ XHCN ở Liên Xô, Đông Âu" của Viện Mác - Lênin; về
    "Những đặc điểm lớn của thế giới trong hai thập niên đầu của thế kỷ XXI và
    tác động của chúng đối với Việt Nam (GS Nguyễn Đức Bình), Về "Cục diện
    chính trị thế giới trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI" (Hoàng Thuỵ Giang,
    Nguyễn Mạnh Hùng), về "Thời đại ngày nay và những đặc điểm chủ yếu
    của sự phát triển thế giới giai đoạn hiện nay" GS Nguyễn Đức Bình) .
    Ngoài ra, còn có khá nhiều đề tài, bài viết của các nhà khoa học từ nhiều
    cách tiếp cận khi nghiên cứu về CNXH, về CNTB, về phong trào cộng sản
    và công nhân, về toàn cầu hoá, về kinh tế . đã đề cập đến những vấn đề lý 4
    luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và thời đại, về cuộc đấu tranh ý thức hệ
    trong giai đoạn hiện nay. Đó là ch-a kể đến không ít học giả t- sản đã công
    bố những công trình đề cập đến các vấn đề về chủ nghĩa Mác - Lênin và
    thời đại.
    Tuy nhiên, nghiên cứu một cách hệ thống trực tiếp về chủ đề "Chủ
    nghĩa Mác - Lênin trong bối cảnh thế giới ngày nay" là chủ đề còn ít đ-ợc bàn
    luận một cách thấu đáo.
    3. Giới hạn và ph-ơng pháp nghiên cứu
    Giới hạn của đề tài là tập trung nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin đối
    với sự vận động và phát triển của thế giới giai đoạn từ sau kết thúc chiến tranh
    lạnh. Với những đặc điểm mới của thế giới, với những diễn biến đa diện, đan
    xen của các mâu thuẫn, các xu thế vận động phải có cách nhìn nhận biện
    chứng hơn. Tuy nhiên cho dù thế giới có sự đổi thay với nhiều diễn biến mau
    chóng, bất chắc, khó l-ờng, song nội dung tính chất của thời đại trong giai
    đoạn hiện nay là không thay đổi.
    - Ph-ơng pháp luận nghiên cứu là dựa vào quan điểm, thế giới quan và
    ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, của t- t-ởng Hồ Chí Minh và
    Đảng Cộng sản Việt Nam. Ph-ơng pháp sử dụng là dựa vào các ph-ơng pháp
    của khoa học lịch sử, khoa học chính trị trong đó chủ yếu là lôgíc và lịch sử.
    4. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
    - Trình bày hệ thống luận điểm của Mác - Ăngghen - Lênin về lý luận
    hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử tiến hoá của nhân loại, mối quan hệ
    biện chứng giữa lực l-ợng sản xuất và quan hệ sản xuất, sự thay thế giữa các
    hình thái kinh tế - xã hội mở đ-ờng cho một thời đại mới ra đời.
    - Nghiên cứu sự phát triển của khoa học công nghệ trở thành lực l-ợng
    sản xuất trực tiếp thúc đẩy sự phát triển của lịch sử hiện tại với lý luận của chủ
    nghĩa Mác - Lênin về hình thái kinh tế - xã hội. Đặc biệt, sự phát triển của
    khoa học công nghệ trở thành động lực thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá trở 5
    nên nhanh chóng, các tác động đến tất cả các quốc gia dân tộc làm thay đổi,
    bổ sung nhận thức mới về lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin trong bối cảnh
    mới của thời đại.
    - Nhận rõ những đặc điểm, những biểu hiện mới về mâu thuẫn cơ bản
    với những diễn biến phức tạp, khó l-ờng trong giai đoạn hiện nay của thời đại
    theo lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, chỉ rõ xu thế và dự báo chiều h-ớng
    phát triển của lịch sử nhân loại trong giai đoạn hiện nay của thời đại từ sau khi
    kết thúc thời kỳ chiến tranh lạnh.
    - Trên cơ sở nghiên cứu những chủ thể của thời đại mới, trình bày rõ
    cuộc đấu tranh ý thức hệ trong thế giới ngày nay vấn đề ai thăng ai, dự báo xu
    thế và con đ-ờng phát triển trong t-ơng lai 20 năm đầu thế kỷ XXI.
    Thông qua các nội dung nghiên cứu của đề tài khẳng định thế giới tiếp
    tục có những thay đổi phức tạp, nhanh chóng và tác động đa chiều trên toàn
    thế giới cũng nh- đối với mỗi quốc gia trong xu thế hợp tác, song lý luận của
    chủ nghĩa Mác - Lênin về thời đại ngày nay vẫn còn nguyên giá trị. T-ơng lai
    của lịch sử nhân loại sẽ đi đến chủ nghĩa xã hội, thời đại ngày nay vẫn là thời
    đại quá độ từ CNTB lên CNXH.
    5. Lực l-ợng tham gia
    - Ban chủ nhiệm gồm các đồng chí:
    PGS.TS Trình M-u, Chủ nhiệm.
    PGS.TS Nguyễn Hoàng Giáp, Phó chủ nhiệm.
    TS. Nguyễn Thị Quế, Th- ký khoa học.
    - Cơ quan phối hợp: các nhà khoa học đang công tác tại Học viện
    Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Chiến l-ợc Bộ Công an, Viện Chiến
    l-ợc, Bộ Quốc phòng, các Khoa QHQT 4 phân viện, Học viện QHQT, Ban đối
    ngoại Trung -ơng, Sở ngoại vụ một số tỉnh.
    6. Kết cấu của đề tài
    Để triển khai, đề tài đ-ợc kết cấu thành 5 phần: Phần thứ nhất: Cách mạng khoa học công nghệ với chủ nghĩa Mác
    - Lênin và chủ nghĩa xã hội
    Phần thứ hai: Toàn cầu hoá với chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ
    nghĩa xã hội
    Phần thứ ba: Chủ nghĩa Mác - Lênin trong giai đoạn hiện nay của
    thời đại
    Phần thứ t-: Chủ nghĩa Mác - Lênin về vận mệnh của chủ nghĩa
    t- bản và tiền đồ của chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn hiện nay
    Phần thứ năm: Cuộc đấu tranh ý thức hệ trong thế giới ngày nay
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...