Báo Cáo Chủ động hội nhập kinh tế thế giới của Việt nam

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI CỦA VIỆT NAM​LỜI NÓI ĐẦU


    Bước vào thế kỷ XXI thế kỷ của sự hội nhập hoá và hợp tác hoá ,Việt nam là một nước xã hội chủ nghĩa nhưng chúng ta cũng không nằm ngoài tiến trình đó .Hội nhập hoá như là xu thế tất yếu của thời đại ,hội nhập hoá đem lại những thuận lợi để phát triển kinh tế nhưng mặt khác nó cũng đem lại những thách thức và khó khăn cho những nước đang phát triển như ở Việt nam.
    Việt nam với lợi thế của nước đi sau chúng ta đã học hỏi được rất nhiều từ các nước đi trứơc và cũng rút ra bài học từ chính bản thân mình , chúng ta đã từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới để nâng cao hiệu quả kinh tế và chỗ đứng trên trường quốc tế .Vì vậy em đã chọn đề tài “ Chủ động hội nhập kinh tế thế giới của Việt nam”.Trong khi viết không chánh khỏi những thiếu sót mong được sự bổ sung góp ý của thầy giáo cho đề tài được phong phú hơn.


    PHẦN NỘI DUNG 2


    I. SỰ CẦN THIẾT HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 2
    1.1. Bối cảnh quốc tế mới khi Việt Nam tiến hành hội nhập cùng thế giới 2
    2. Những cơ hội đem lại cho Việt Nam khi hội nhập vào nền kinh tế thế giới 8
    2.1 Hội nhập vào nền kinh tế thế giới là điều kiện thuận lợi để mở rộng thị trường sang các nước trong khu vực và trên thế giới . 8
    2.2 Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tạo điều kiện kinh tế phát triển nhanh . 9
    2.3 Hội nhập kinh tế thế giới Việt Nam có thể học hỏi , giao, lưu mở rộng , rút kinh nghiệm của các nước đi trước . 10
    2.4 Hội nhập kinh tế là điều kiện thuận lợi để tiến hành đào tạo và nâng cao chất lượng quản lí . 10


    II . THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 11
    1. Những thách thức của Việt Nam trong quá trình hội nhập 11
    1.1. Hiện trạng nền kinh tế Việt Nam .11
    1.2. Những nguy cơ đối với Việt Nam 17
    2. Những lợi thế của Việt Nam khi bước vào hội nhập kinh tế thế giới . 22
    2.1. Việt Nam có sự ổn định chính trị , xã hội tương đối caotrong vùng . 22
    2.2. Vị trí địa lí chính trị và địa lí kinh tế của Việt Nam trong vùng Đông Nam á . 22
    2.3 Quy mô dân số lớn thứ 2 trong vùng , lao động trẻ chiếm đa số , có trình độ văn hoá , có khả năng khá khi tham gia hội nhập kinh tế thế giới 23
    2.4. Nông nghiệp nhiệt đới được ứng dụng khoa học kỹ thuật đảm bảo an ninh lương thực và chiếm vị thế cao trong xuất khẩu nông sản . 23
    2.5 Việt Nam còn có lợi thế của một nước đi sau . 24
    3. Kết quả bước đầu hội nhập vào nền kinh tế thế giới . 25
    3.1 Tiến trình hội nhập của Việt Nam . 25
    3.2 Thương mại Việt Nam ngày càng phát triển . 27
    4 . Việt Nam chuẩn bị gia nhập AFTA và WTO . 31
    4.1 Cơ cấu kinh tế Việt Nam đã chuyển dịch phù hợp với nền kinh tế thị trường để chuẩn bị tham gia WTO và AFTA 31
    4.2 Các chính sách ưu đãi đầu tư và luật về thuế được hoàn thiện , cải cách luật thương mại để phù hợp với xu thế hội nhập . 32


    III. CÁC GIẢI PHÁP HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CÓ HIỆU QUẢ. 34
    1.Một số quan điểm . 34
    1.1. Hội nhập kinh tế quốc tế phải dựa trên nguyên tắc giữ vững độc lập tự chủ và định hưỡng xã hội chủ nghĩa. 34
    1.2 Phát huy tối đa mọi nguồn lực nội sinh mà trung tâm là nguồn lực con người với trí tuệ và bản lĩnh văn hoá dân tộc, đồng thời tạo ra sức tranh thủ các nguồn lực ngoại sinh, tạo thành một hợp lự mạnh để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 34
    1.3 Trong quá trình hội nhập phải kiên nhẫn giữ vững phương châm bình đẳng cùng có lợi, bảo vệ lợi ích chính đáng của quốc gia. 35
    2.Một số giải pháp chủ yếu. 35
    2.1 Phải xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế thế giới và khu vực nói chung và hội nhập vào từng tổ chức quốc tế nói riêng, cụ thể hoá thành chiến lược của từng ngành với lịch trình thống nhất và bước đi cụ thể. 35
    2.2 Chuẩn bị tốt các điều kiện cho qúa trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. 36
    2.3 Phải đẩy mạnh phát triển kinh tế hướng về xuất khẩu, chú trọng khai thác các nguồn lực trong nước, sử dụng nguồn lực nước ngoài, nhằm hỗ trợ, bổ sung, thúc đẩy khai thác có hiệu quả nguồn lực trong nước 37
    2.4 Tiếp tục đổi mới để nâng cao vai trò quản lý, hướng dẫn của Nhà nước trong hội nhập kinh tế. 38
    2.5 Phải xây dựng đội ngũ cán bộ, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo. 38
    KẾT LUẬN 40
     
Đang tải...