Đồ Án Chống ồn cho trạm phát điện của tòa nhà công nghệ cao E.TOWN

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CHƯƠNGI: MỞ ĐẦU

    1.1 Giới Thiệu Về Đồ Aùn.


    Nước ta trong giai đoạn phát triển, tiến tới một nước công nghiệp hóa hiện đại hóa để hòa nhập với các nước trong khu vực và thế giới. Ngành xây dựng cũng như ngành điện năng ngày càng phát triển với các tòa nhà cao tầng và những trạm phát điện phục vụ riêng cho nhu cầu chung ở đó. Tuy nhiên với sự đổi mới và phát triển quá mức đã có sự tác động mạnh mẽ tới môi trường,mà ảnh hưởng rõ nhất từ các trạm phát điện riêng của các tòa nhà cao tầng là sự ô nhiễm và lan truyền tiếng ồn ra môi trường xung quanh. Phần lớn các thiết bị công nghệ của các trạm phát điện trên chưa có sự đầu tư và hiện đại hóa cao nên gây ra sự ảnh hưởng đáng kể, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống cộng đồng.

    Các tác động chủ yếu từ các trạm phát điện đến môi trường là, ô nhiễm tiếng ồn, khí.Trong đó đáng quan tâm nhất là ô nhiễm tiếng ồn vì đa số các tòa nhà cao tầng đều nằm trong các khu vực tập trung dân cư nên vấn đề được đặt ra là làm thế nào để giảm bớt độ ồn tại nguồn phát sinh cũng như ngăn chặn nó lan truyền ra môi trường xung quanh.
    Từ những vấn đề thực tế trên và để góp phần cải thiện môi trường,ngăn ngừa sự lan truyền tiếng ồn ra môi trường xung quanh,em đã tiến hành đồ án tốt nhiệp với đề tài “Chống ồn cho trạm phát điện của tòa nhà công nghệ cao E.TOWN.

    1.2 Mục Tiêu Của Đồ Aùn

    Nguyên cứu và đưa ra các giải pháp ngăn ngừa và giảm thiểu các nguồn phát sinh ra tiếng ồn và sự lan truyền của nó ra môi trường xung quanh.
    Thiết kế hệ thống chống ồn riêng cho trạm phát điện của tòa nhà E.TOWN

    1.3. Phạm Vi Của Đồ Aùn

    Đồ án tập trung nghiên cứu đưa ra các giải pháp ngăn ngừa và giảm thiểu sự lan truyền của nguồn ồn từ trạm phát điện của tòa nhà E.TOWN ra môi trường xung quanh.

    1.4. Nội Dung Của Đồ Aùn

    - Giới thiệu về đồ án
    - Tổng quan về các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn và phương thức lan truyền của nó.
    - Giới thiệu sơ lược về trạm phát điện và máy phát điện của tòa nhà E.TOWN
    - Tính toán thiết kế hệ thống chống ồn cho trạm phát điện .
    - Đưa ra những nhận xét kết luận và những kiến nghị.

    1.5. Phương Pháp Thực Hiện Đồ Aùn

    Đề tài nghiên cứu các giải pháp chống ồn cho trạm phát điện của tòa nhà E.TOWN được thực hiện bởi một số phướng pháp sau.
    - Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu.
    - Phương pháp phân tích và đưa ra các giải pháp chống ồn và sự lan truyền của chúng.
    - Phương pháp phân tích các cơ sở lý thuyết và áp dụng thực nghiệm từ các công trình chống ồn khác.Từ đó đưa ra quy trình công nghệ xử lý phù hợp với trạm phát điện của tòa nhà E.TOWN

    MỤC LỤC
    Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp
    Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
    Lời cảm ơn
    Lời mở đầu
    Mục lục
    Danh mục các từ viết tắc
    Danh sách bảng
    Danh sách hình

    CHƯƠNGI. MỞ ĐẦU
    1.1Giới Thiệu Về Luận Văn 1
    1.2. Mục Tiêu Của Đồ Aùn 1
    1.3. Phạm Vi Của Đồ Aùn 2
    1.4. Nội Dung Của Đồ Aùn 2
    1.5.Phương Pháp Thực Hiện Đồ Aùn 2

    Chương II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
    2.1 Các khái niệm cơ bản vể âm thanh và tiếng ồn 2
    2.1.1.Tần số âm thanh:đơn vị đo là Hertz(Hz) 2
    2.1.2. Cường độ âm thanh hoặc năng lượng âm thanh 2
    2.1.3 Độ vang âm thanh 4
    2.1.4 Giải tần số âm thanh 6
    2.2. Tai người và đặc điểm cảm thụ âm thanh 6
    2.2.1 Tai người 6
    2.2.2 Các đặc điểm cảm thụ âm thanh của tai người 10
    2.2.3. Đo âm thanh 10
    2.2.3.1.Mức âm hiệu chỉnh 13
    2.2.3.2. Dải tần số âm 14
    2.3 Tác hại củatiếng ồn 17
    2.3.1 Lặp đi lặp lại sự quấy rối giấc ngủ 17
    2.3.2 Tác dụng đối với thính giác 17
    2.3.3 Tác dụng đối với thông tin 17
    2.3.4 Tác dụng đối với thể lực,đối với tâm thần và hiệu quả làm
    việc của con người 18
    2.3.5 Tác dụng tổng hợp của tiếng ồn đối với cuộc sống của
    con người 18
    2.4 Phân loại tiếng ồn 19
    2.4.1 Theo tính chất vật lí,chia tiếng ồn 2 loại 19
    2.4.2 Theo phân bố năng lượng ở các giải ốcta tần số 19
    2.4.3 Theo đặt tính của nguồn ồn ta chia ra 4 loại 19
    2.5 Nguồn ồn trong đời sống và trong sản xuất 19
    2.5.1 Tiếng ồn giao thông 19
    2.5.1.1 Tiếng ồn của từng xe 20
    2.5.1.2 Tiếng ồn của một số loại xe 21
    2.5.1.3 Tiếng ồn từ dòng xe liên tục 21
    2.5.1.4 Tiếng ồn máy bay 21
    2.5.2 Tiếng ồn từ thi công xây dựng 23
    2.5.3 Tiếng ồn công nghiệp 24
    2.5.4 Tiếng ồn trong nhà 24
    2.6. Sự lan truyền âm trong nhà và phương thức lan truyền
    tiếng ồn 25
    2.6.1 Phương thức lan truyền tiếng ồn 25
    2.6.2 Sự lan truyền âm trong nhà 26
    2.6.2.1.Tiếng ồn không khí 26
    2.6.2.2.Tiếng ồn va chạm. 28
    2.7 Những yêu cầu về cách âm 28
    2.7.1.Kết cấu một lớp đồng chất 30
    2.7.2 Định luật khối lượng trong cách âm 32
    2.7.3 Hiện tượng trùng sóng 32
    2.7.4 Phương pháp gần đúng dựng đường đặc tính tần số cách
    âm kết cấu đồng chất 35
    2.7.5 Vật liệu và kết cấu hút âm
    2.8 Các vật liệu kết cấu hút âm
    2.8.1 vật liệu hút âm xốp
    2.8.2 Kết cấu dao động cộng hưởng hút âm
    2.8.3 Kết cấu cộng hưởng không khí
    2.8.4 Kết cấu hút âm phối hợp
    2.9 Các biện pháp cách âm
    2.9.1 Các nguyên tắc cơ bản cách âm trong công nghiệp
    2.9.2 Cách âm va chạm cho sàn nhà
    2.9.3 Những biện pháp cách âm phổ biến

    Chương III: CÁC SỐ LIỆU VỀ NHÀ MÁY PHÁT ĐIỆN
    NGUỒN PHÁT SINH ỒN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA NÓ
    3.1 Các số liệu về nhà đặt máy phát điện và các số liệu kĩ
    thuật của nhà máy phát điện.
    3.1.1 Nhà đặt máy phát điện
    3.1.2 Số liệu về máy phát điện
    3.2. Tìm hiểu nguồn phát sinh ồn
    3.3. Cơ sở lý thuyết của việc chống ồn
    3.3.1 Chống ồn khí động
    3.3.2 Chống tiếng ồn va chạm

    CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU CHỐNG
    ỒN CHO NHÀ PHÁT ĐIỆN
    4.1Xác định mức ồn tại toà nhà ETOWN. Do nguồn ồn
    từ nhà máy phát điện truyền tới
    4.2 Xác định mức ồn tại trước mặt dãy nhà đường Aáp Bắc.
    (chỉ xét nguồn ồn của nhà phát điện truyền tới )
    4.3 xây dựng kết cấu cách âm và tiêu âm cho các chi tiết để
    có thể đạt được yêu cầu đã tính toán
    4.3.1 Mái nhà, trần nhà
    4.3.2 Bốn mặt tường NPĐ có lớp cách âm,tiêu âm
    4.3.3 Oáng khói mỗi máy phát điện
    4.3.4 Cửa ra vào
    4.4 Chống tiếng ồn va chạm truyền qua kết cấu,nền móng từ
    nhà phát điện đến toà nhà E.town và xung quanh

    CHƯƠNGV: TÍNH KIỂM TRA MỨC CÁCH ÂM, TIÊU ÂM
    CHO CÁC CHI TIẾT.
    5.1. Điều kiện đặt ra để tính kiểm tra khả năng cách âm,
    tiêu âm của các chi tiết đã thiết kế.
    5.1.1.Yêu cầu mức ồn tại nhà ETOWN từ nguồn ồn truyền
    đến đài TCVN
    5.1.2.Yêu cầu mức ồn tại mặt trước dãy nhà dường ấp bắc từ
    nguồn ồn truyền đến đạt TCVN
    5.2. Tính tiêu âm của các lớp vật liệu tường gạch,trần bêtông
    ốp tấm tiêu âm
    5.2.1. Tính ƒo của kết cấu trần NPĐ
    5.2.2. Đối với ƒo của 4 bức tường NPĐ
    5.2.3. Tính mức tiêu âm của 4 bức tường và trần NPĐ
    5.2.4. Tính mức cách âm bằng kết cấu cứng
    5 .2.5. Tính cách âm ở cửa ra vào
    5.2.6.Tính tiêu âm cho cửa thải gió nóng
    5.2.7. Tính tiêu âm của cửa gió tươi
    5.3. Tính trở lực của hệ thống cửa gió tươi để biết mức ảnh hưởng
    chế độ lấy gió.
    5.4. Tính trở lực không khí đi qua cửa gió nóng.
    5.5. Tính mức giảm ồn theo đường ống khói

    CHƯƠNGVI : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
    6.1. KẾT LUẬN.
    6.2. KIẾN NGHỊ
     
Đang tải...