Tiến Sĩ Chọn tạo giống lúa lai thích nghi điều kiện sinh thái vùng núi đông bắc việt nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: CHỌN TẠO GIỐNG LÚA LAI THÍCH NGHI ĐIỀU KIỆN SINH THÁI VÙNG NÚI ĐÔNG BẮC VIỆT NAM

    MỤC LỤC
    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Những chữ viết tắt sử dụng trong luận án . vi
    Danh mục các bảng . vii
    Danh mụccác sơ đồ x
    MỞ ĐẦU 1
    1.Tính cấp thiết đề tài . 1
    2. Mục đích yêu cầu đề tài . 2
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài . 3
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
    Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI . 5
    1.1.Ưu thế lai ở lúa 5
    1.1.1. Khái niệm ưu thế lai ở lúa và phương pháp đánh giá ưu thế lai . 5
    1.1.2. Những nghiên cứu di truyền về ưu thế lai ở lúa . 7
    1.1.3. Nghiên cứu tạo dòng bố mẹ lúa lai 8
    1.2. Một số kết quả nghiên cứu tạo giống lúa ưu thế lai 15
    1.2.1.Tạo giống lúa ưu thế lai hệ ba dòng . 15
    1.2.2. Tạo giống lúa ưu thế lai hệ hai dòng 16
    1.3. Ứng dụng kỹ thuật công nghệ cao chọn tạo giống lúa ưu thế lai 18
    1.4. Các nghiên cứu dòng EGMS để giảm thiểu rủi ro trong sản xuất hạt F
    1
    . 20
    1.5. Đánh giá khả năng kết hợp các dòng bố mẹ trong tạo giống cây trồng . 21
    1.5.1. Khái niệm khả năng kết hợp . 21
    1.5.2. Các mô hình thống kê phân tích khả năng kết hợp 22
    1.5.3. Đánh giá khả năng kết hợp các dòng bố mẹ trong chọn tạo giống lúa lai . 23
    1.6. Tương tác kiểu gen với môi trường . 27
    1.7. Tình hình nghiên cứu phát triển lúa lai trên giới 29
    1.7.1. Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Trung Quốc 29
    1.7.2. Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Ấn Độ . 35
    iv
    1.7.3. Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Philippines 36
    1.7.4. Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Bangladesh . 37
    1.8. Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa lai ở ViệtNam 38
    1.8.1. Kết quả nghiên cứu lúa lai trong nước 38
    1.8.2. Những hạn chế và định hướng phát triển lúa lai trong nước 41
    1.9. Đặc điểm địa hình khí hậu và địa hình vùng núi Đông Bắc Bộ 42
    Chương 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45
    2.1. Vật liệu nghiên cứu . 45
    2.2. Nội dung nghiên cứu . 46
    2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 46
    2.4. Phương pháp nghiên cứu các nội dung 46
    2.4.1. Nội dung 1: Đánh giá và tuyển chọn dòng bố mẹ lúa lai . 46
    2.4.2. Nội dung 2: Đánh giá khả năng kết hợp một số dòng TGMS ưu tú . 47
    2.4.3. Nội dung 3: Đánh giá các tổ hợp lai F
    1
    48
    2.4.4. Nội dung 4: Khảo nghiệm sinh thái các tổ hợp lúa lai triển vọng. 49
    2.4.5. Nội dung 5: Thiết lập quy trình nhân dòng TG10 và sản xuất hạt F
    1
    Thái ưu2 . 50
    2.5. Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu theo dõi . 52
    2.5.1. Đánhgiá một số đặc điểm nông sinh học 52
    2.5.2. Đánh giá đặc điểm bất dục đực . 54
    2.5.3. Đánh giá chỉ tiêu một số đặc điểm hình tháicây lúa 56
    2.5.4. Đánh giá khả năng chống chịu điều kiện bất thuận của cây lúa . 56
    2.5.5. Đánh giá một số chỉ tiêu khác của cây lúa . 57
    2.6. Phương pháp xử lý số liệu . 57
    2.6.1. Một số phần mềm thống k ê sinh h ọc thông dụng sử dụng phân tích số liệu . 57
    2.6.2. Một số phương pháp mới phân tích số liệu trong luận án 57
    2.7.Tóm tắt quá trình thực hiện luận án . 60
    Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 62
    3.1. Kết quả đánh giá và tuyển chọn các dòng bố mẹ lúa laitại Thái Nguyên . 62
    3.1.1. Kết quả đánh giá và tuyển chọn các dòng TGMS 62
    v
    3.1.2. Kết quả đánh giá các dòng TGMS ưu tú . 64
    3.1.3. Kết quả đánh giá các dòng bố cho phấntại Thái Nguyên 75
    3.2. Kết quả đánh giá khả năng kết hợp các dòng TGMS ưu tú tại Thái Nguyên 82
    3.3. Kết quả đánh giá các tổ hợp lai F
    1
    tại Thái Nguyên . 90
    3.3.1. Kết quả đánh giá các tổ hợp lai trong thí nghiệm khảo sát ở vụ Xuân 20 08 92
    3.3.2. Kết quả đánh giá các tổ hợp lai ưu tú trong thí nghiệm so sánh sơ bộ ở vụ
    Mùa 2008 95
    3.3.3. Kết quả đánh giá các tổ hợp lai triển vọng trong thí nghiệm so sánh chính
    quy ở vụ xuân 2009. 98
    3.3.4. Đánh giá khả năng thích nghi và mức độ ổn định của các tổ hợp lai triển
    vọng ở các mùa vụ gieo cấy tại Thái Nguyên 101
    3.4. Kết quả đánh giá giống Thái ưu1 và Thái ưu2 trong khảo nghiệm các ở các
    vùng sinh thái 104
    3.4.1. Đặc điểm sinh trưởng phát triển giống Thái ưu1, Thái ưu2 ở vùng núi
    Đông Bắc Bộ . 104
    3.4.2. Kết quả đánh giá chất lượng gạo giống Thái ưu1 và Thái ưu2 107
    3.4.3. Kết quả đánh giá năng suất giống Thái ưu1, Thái ưu2 ở các vùng khảo
    nghiệm sinh thái. 108
    3.5. Kết quả nghiên cứu thiết lập quy trình công nghệ sản xuất hạt F
    1
    giống Thái
    ưu2tại Thái Nguyên 118
    3.5.1. Kết quả đánh giá ảnh hưởng mật độ và lượng phân bón đến năng suất
    nhân dòng TG10 ở vụ xuân 2011 tại Thái Nguyên 119
    3.5.2. Kết quả đánh giá ảnh hưởng tỷ lệ cấy hàng bố mẹ và lượng GA
    3
    đến
    năng hạt F
    1
    Thái ưu2 ở vụ Mùa 2010 tại Thái Nguyên . 121
    Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 126
    4.1. Kết luận 126
    4.2. Đề nghị . 127
    CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
    LUẬN ÁN 128
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 129
    vi
    NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNGTRONG LUẬN ÁN
    Chữviết tắt Nghĩa
    AYT: Advanced yield trial Thí nghiệm so sánh chính quy
    BTST Bồi tạp sơn thanh
    CMS: Cytoplasmic Male Sterile Bất dục đực tếbào chất, ký hiệu là dòng A
    CST: Critical Sterility-inducing
    Temperature
    Ngưỡng nhiệt độchuyển hóa tính dục
    Dòng B: Maintainer line Dòng duy trì bất dục đực cho dòng A
    Dòng R: Restorer line Dòng phục hồi hữu dục cho dòng A
    Dòng P: Polinaterline Dòngbốcho phấn trong lúa lai hai dòng
    ĐBB Đông Bắc Bộ
    EGMS: Environmental-Sensitive
    Genic Male Sterility
    Bất dụcđực di truyền nhân mẫn cảm với
    điều kiện môi trường
    GCA: General Combining Ability Khảnăng kết hợp chung
    KNKH Khảnăng kết hợp
    MLT: Multilocation yield trial Thí nghiệm khảo nghiệm sinh thái
    NCPAFT: National Centre for Plant
    and Fertilizer Testing
    Trung tâm Khảo nghiệm giống, sản phẩm
    phẩm cây trồng và phân bốn Quốc gia
    OYT:Observation yied trial Thí nghiệm khảo sát
    PGMS: Photoperiod-sensitive Genic
    Male Sterile
    Bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm với
    quang chu kỳ
    P(T)GMS: Photoperiod and
    Thermo-Sensitive Genic Male
    Sterile
    Bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm với
    quang chu kỳvà nhiệt độ
    PYT: Preliminary yield trial Thí nghiệm so sánh sơ bộ
    QTL: Quantitative Trait Loci Locus tính trạng sốlượng
    SCA: Special Combining Ability Khảnăng kết hợp riêng
    TGMS: Thermo-Sensitive Genic
    Male Sterile
    Bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm
    với nhiệt độ
    T(P)GMS: Thermo and Photoperiod
    sensitive Genic Male Sterile
    Bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm với
    nhiệt độvà quang chu kỳ.
    WCG: Wide CompatibilityGene Gen tương hợp rộng
    UTL Ưu thếlai
    vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    TT Tên bảng Trang
    1.1 Đặc điểm khí hậu một sốtỉnh đại diện tiểu vùng sinh thái ởvùng núi
    Đông Bắc Bộ
    43
    3.1 Một sốđặc điểm nông sinh học các dòng TGMS ởvụMùa 2005 tại
    Thái Nguyên
    63
    3.2 Mức độbiểu hiện sâu bệnh hại trên đồng ruộng các dòng TGMS ởvụ
    Mùa 2005 tại Thái Nguyên
    63
    3.3 Thời gian sinh trư ởng, phát triển của các dòng TGMS ưu tú ởvụMùa
    2005 và vụxuân 2006 tại Thái Nguyên
    65
    3.4 .Một sốđặc điểm nông học dòng TGMS ưu tú ởvụMùa 2005 và vụ
    Xuân 2006 tại Thái Nguyên
    66
    3.5 Đặc điểm hình thái của các dòng TGMS ưu tú ởvụMùa 2006 tại
    Thái Nguyên
    67
    3.6 Đặc điểm hạt phấn của cácdòng TGMS ưu tú ởvụMùa 2005 và Xuân
    2006 tại Thái Nguyên
    68
    3.7 Đặc điểm nởhoa dòng của các dòng TGMS ưu tú ởvụMùa 2005 và
    Xuân 2006 tạThái Nguyên
    69
    3.8 Quá trình chuyển đổi tính dục của các dòng TGMS ưu tú trong điều
    kiện tựnhiên ởvụXuân 2010 tại Thái Nguyên
    71
    3.9 Quá trình chuyển đổi tính dục của các dòng TGMS ưu tú trong điều
    kiện tựnhiên ởvụMùa 2010 tại Thái Nguyên
    74
    3.10 Đặc điểm nông sinh học và yếu tốcấu thành năng suất của các dòng,
    giống lúa thuần thu thập ởvụMùa 2005 tại Thái Nguyên 76
    3.11 Mức độbiểu hiện sâu bệnh hại của các dòng, giống thu thập ởvụMùa
    2005 tại Thái Nguyên
    77
    3.12 Một sốđặc điểm nông sinh học của 22 dòng, giống lúa ưu tú ởvụmùa
    2005 tại Thái Nguyên
    79
    3.13 Các yếu tốcấu thành năng suất của 22 dòng, giống lúa ưu tú ởvụmùa
    2005 tại Thái Nguyên
    80
    3.14 Một sốđặc điểm nông sinh học của các dòng bốmẹvà tổhợp lai F
    1
    trong thí nghiệm đánh giá KNKH ởvụXuân 2007 tại Thái Nguyên
    83
    3.15 Năng suất, các yếu tốcấu thành năng suất của các dòng bốmẹvà tổ
    hợp lai F
    1
    ởvụXuân 2007 tại Thái Nguyên
    84
    3.16 Mức độbiểu hiện sâu bệnh của các dòng bốmẹvà tổhợp lai F
    1
    trong
    thí nghiệm đánh giá KNKH ởvụXuân 2007 ởThái Nguyên
    85
    viii
    3.17 Hệsốtương quan m ột sốtính trạng với năng suất con lai F
    1
    88
    Phân tích biến động mối tương quan sốhạt trên bông v ới năng suất của
    con lai F
    1
    89
    3.19 Khảnăng kết hợp chung của các dòng bốmẹlúa lai ởmột sốtính
    trạng có mối tương quan trung bình và m ạnh với năng suất
    90
    3.20 Năng suất của các tổhợp lai F
    1
    trong thí nghiệm khảo sát ởvụXuân
    2008 tại Thái Nguyên
    93
    3.21 Một sốđặc điểm nông sinh học của các tổhợp lai được chọn trong thí
    nghiệm khảo sát ởvụXuân 2008 tại Thái Nguyên
    94
    3.22 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển các tổhợp lai trong thí nghiệm so
    sánh sơ bộ ởvụmùa 2008 tại Thái Nguyên
    95
    3.23 Độthuần đồng ruộng và các yếu tốcấu thành năng suất các THL trong
    thí nghiệm so sánh sơ bộ ởvụMùa 2008 tại Thái Nguyên
    96
    3.24 Mức độbiểu hiện sâu bệnh hại và khảnăng chịu hạn của các tổhợp lai
    trong thí nghiệm so sánh sơ bộ ởvụMùa 2008 tại Thái Nguyên
    97
    3.25 Một sốđặc điểm sinh trưởng và phát triển của các tổhợp lai trong thí
    nghiệm so sánh chính quy ởvụXuân 2009 tại Thái Nguyên
    99
    3.26 Các yếu tốcấu thành năng suất và năng suất của các tổhợp lai trong thí
    nghiệm so sánh chính quy ởvụXuân 2009 tại Thái Nguyên
    100
    3.27 Mức độbiểu hiện sâu bệnh hại và khảnăng chịu hạn của các tổhợp lai
    trong thí nghiệm so sánh chính quy ởvụXuân 2009 tại Thái Nguyên
    101
    3.28 Chỉs ốthích nghi và ổn định của các tổhợp lai triển vọng qua các thời v ụ
    gieo cấy: Xuân 2008, Mùa 2008 và v ụXuân 2009 tại Thái Nguyên
    102
    3.29 Đánh giá khảnăng thích nghi tổhợp lai triển vọng với các mùa v ụgieo
    cấy ởThái Nguyên
    103
    3.30 Một sốđặc điểm sinh trưởng phát triển giống Thái ưu1 và Thái ưu2 ở
    vùng núi Đông Bắc Bộtrong năm 2010
    105
    3.31 Một sốyếu tốcấu thành năng suất và độthuần đồng ruộng giống Thái
    ưu1 và Thái ưu2 ởvùng núi ĐBB trong năm 2010
    106
    3.32 Mức độbiểu hiện sâu bệnh hại của giống Thái ưu1 và Thái ưu2 vùng
    núi Đông Bắc Bộtrong năm 2010
    10606
    3.33 Chất lượng gạo giống Thái ưu1 và Thái ưu2 107
    Đánh giá chất lượng cơm giống Thái ưu1 và Thái ưu2 108
    3.35 Năng suất giống Thái ưu1 và Thái ưu2 ởcác điểm khảo nghiệm miền
    Bắc và vùng núi Đông Bắc Bộtrong v ụXuân 2010
    109
    ix
    3.36 Năng suất giống Thái ưu1 và Thái ưu2 ởcác điểm khảo nghiệm miền
    Bắc và vùng núi Đông Bắc Bộtrong v ụMùa 2010
    109
    3.37 Ảnh hưởng mùa vụgieo cấy đến năng suất lúa ởcác vùng khảo
    nghiệm qua 2 vụtrong năm 2010
    110
    3.38 Ảnh hưởng các vùng sinh thái và mùa vụđến năng suất giống Thái
    ưu1, Thái ưu2 trong năm 2010
    113
    3.39 Năng suất giống Thái ưu1, Thái ưu2 ởcác địa điểm khảo nghiệm
    vùng núi Đông Bắc Bộtrong vụXuân và vụMùa 2010
    114
    3.40 Khảnăng thích nghi và mức độ ổn định giống Thái ưu1 và Tháiưu2 ở
    vùng sinh thái miền Bắc và vùng núi Đông Bắc Bộ
    115
    3.41 Tương tác giữa các giống với các địa điểm khảo nghiệm vùng núi Đông
    Bắc Bộ
    116
    3.42 Ảnh hưởng mật độvà phân bón đến một sốyếu tốcấu thành năng suất
    và năng suất nhân dòng TG10 ởvụXuân 2011
    119
    3.43 Ảnh hưởng mật độcấy đến sốhoa/bông, sốbông/khóm và năng suất
    nhân dòng TG10 ởvụXuân 2011
    120
    3.44 Ảnh hưởng lượng phân bón đến năng suất nhân dòng TG10 ởvụXuân
    2011 tại Thái Nguyên
    121
    3.45 Ảnh hưởng mật độcấy và phân bón đến năng suất nhân dòng TG10 ở
    vụXuân 2011 tại Thái Nguyên
    121
    3.46 Một sốđặcđiểm nông sinh học của dòng mẹTG10 và dòng bốKD
    trong sản xuất hạt F
    1
    giống Thái ưu2 ởvụMùa 2011 tại Thái Nguyên
    122
    3.47 Ảnh hưởng tỷlệhàng cấy dòng bốmẹvà liều lượng GA3 đến năng
    suất hạt F1 giống Thái ưu2 ởvụMùa 2011 tại Thái Nguyên
    123
    3.48 Ảnh hưởng tỷlệcấy hàng bốmẹđến tỷlệhạt chắc trên bông và năng
    suất hạt F
    1
    giống Thái ưu2 ởvụMùa 2011 tại Thái Nguyên
    124
    3.49 Ảnh hưởng liều lượng GA3 đến tỷlệhạt chắc trên bông và năng suất
    hạt F1 giống Thái ưu2 ởvụMùa 2011 tại Thái Nguyên
    125
    3.50 Ảnh hưởng tỷlệcấy hàng bốmẹvà liều lượng GA
    3
    đến tỷlệchắc trên
    bông và năng suất hạt F
    1
    giống Thái ưu2 ởvụMùa 2011 tại Thái
    Nguyên
    125
    x
    DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
    TT Nội dung Trang
    2.1 Tóm tắt quá trình thực hiện đềtài 61
    3.1 Ảnh hưởng của nhiệt độthời kỳmẫn cảm đến tỷlệhạt phấn
    hữu dục cácdòng EGMS ưu tú trong điều kiện vụxuân 2010
    tại Thái Nguyên
    72
    3.2 Đồthịhình cây biểu thịquan hệdi truyền của 22 dòng bốưu

    81
    3.3 Đồthịmối tương quan giữa sốhạt trên bông với năng suất
    con lai F1
    88
    3.4 Đồthịbiểu hiện khảnăng thích nghi của các tổhợp lai triển
    vọng với mùa vụgieo cấy ởThái Nguyên
    103
    3.5 Mối quan h ệ các đ ị a điể m khả o nghiệ m sinh thái miề n
    Bắc ởvụXuân 2010
    111
    3.6 Mối quan h ệcác đị a điể m khảo nghi ệ m sinh thái miề n
    Bắc ởvụMùa 2010
    112
    3.7 Đồthịbiểu hiện khảnăng thích nghi của Thái ưu1 và Thái
    ưu2 vùng núi Đông Bắc Bộ ởvụXuân 2010
    116
    3.8 Đồthịbiểu hiện khảnăng thích nghi của Thái ưu1 và Thái
    ưu2 vùng núi Đông Bắc Bộ ởvụMùa2010
    117
    1
    MỞ ĐẦU
    1.Tính cấp thiết đề tài
    Nông nghiệp Việt Nam được chia 8 vùng sinh thái: vùng Tây Bắc, vùng Đông
    Bắc, vùng đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung bộ, vùng Nam Trung bộ, vùng
    Tây Nguyên, vùng Đông Nam bộ, vùng Tây Nam bộ. Vùng núi Đông Bắc Việt
    Nam hay còn gọi là vùng núi ĐôngBắc Bộ(ĐBB)nằm trong vùng sinh thái nông
    nghiệp Đông Bắc Bộ. Theo Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam -VAAS (VAAS,
    2011) nước ta có3 vùng trồng lúa lớn: Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng ven biển
    Miền Trung vàđồng bằng Nam Bộ. Vùng núi ĐBBcó diện tích trồng lúa tuy ít
    (664.200 ha) nhưng có ý nghĩa rất lớn trong đảm bảo an ninh lương thực và bảo vệ
    môi trường sinh thái. Vùng núi ĐBB có các dãy núiđộ cao từ 1000 m ư < 3000 m,
    phía tây giáp dãy núi Hoàng Liên Sơn, phía Đông giáp vịnh Bắc Bộ. Do địa hình bị
    chia cắt bởi dãy núi Tam Đảo và cánh cung Đông Triều nên vùng nàychia làm 2
    vùng tiểu khí hậu : Khí hậu vùng Đông Bắc Bộ và vùng TrungNam Bắc Bộ
    (Ngô Đạt Tam và Nguyễn Quý Thao, 2011).
    Vùng núi ĐBBcó các dãy núi hình quạt theo các hướng Đông Bắc -TâyNam,
    Bắc-Nam vàBắc Tây Bắc -Nam Đông Namchụm lại hướng về phía dãy núi Tam
    Đảo(cánh cung Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, sông Gâm)các dãy núi này tạo
    thành các sườn dẫn gió mùaĐông Bắc và gió Bắc thổi về mùađông. Độ cao các
    dãy núi phân chia vùng núi ĐBB thành những tiểu vùng sinh thái trồng lúa khác
    nhau. Vùng có diện tích và sản lượng lúa lớn nhấtnằm giữa các cánh cung sông
    Ngân Sơn và Đông Triều, bao gồm phần đất của các tỉnh: Thái Nguyên, Bắc Giang,
    Lạng Sơn, Cao Bằng và Quảng Ninh. Vùng có diện tích trồng lúa lớn thứ 2 nằm khu
    vực ở giữa dãy núi Hoàng Liên Sơn và cánh cung sông Gâm, bao gồmcác tỉnh
    Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái và Phú Thọ. Vùng có diện tíchtrồng lúa
    đứng thứ 3 nằm giữa cánh cung sông Gâm và Ngân Sơn, bao gồm phần đất của các
    tỉnhBắc Kạn và một phần Cao Bằng (Đặng Kim Sơn, 2004).
    Vùng núi Đông Bắc Bộ chủ yếu gieo cấy các giống lúa thuần, chủ lực là giống
    lúa Khang dân 18, diện tích gieo cấylúa lai còn thấp. Trong những năm gần đây
    các giống lai được nhiều địaphương đưa vào gieo cấy, nhưng chỉ chiếm 15-20%
    diện tích. Năng suất lúa lai cao hơn lúa thuần 15-20%, có nơi đạt trên 30%(Nguyễn
    2
    Công Tạn, 2002). Nhưng việc mở rộng diện tích gieo trồng lúa lai ở vùng núi Đông
    Bắc còn gặp nhiều hạn chế, do số lượng giống lúa lai phù hợp với vùng sinh thái
    này còn ít, giá giống còncao và không ổn định, trình độ thâm canh lúa lai thương
    phẩm còn thấp và không đồng đều ở các địa phương.
    Năng suất lúa phụ thuộc rất lớn đến điều kiện thời tiết, đất đai và kỹ thuật canh
    tác của người dân. Mỗi giống lúa lai chỉ thích nghi với điều kiện vùng sinh thái nhất
    định(Nguyễn CôngTạn, 2002). Chọn tạo giống lúa lai thích nghiđiều kiện sinh
    thái đang là hướng đi cần thiết của các nhà chọn tạo giống lúa lai trong và ngoài
    nước hiện nay.
    Lúa lai có khả năng chống chịu điều kiện bất thuận về thời tiết (rét, nóng)đất
    đai (hạn)sâu bệnh hại (Dương Thị Thu Hằng, 2009). Lúa lai có khả năng thích nghi
    rộng với điều kiện đất đai, khí hậu khác nhau và khả năng chịu hạn tốt hơn lúa
    thường (Nguyễn Công Tạn, 2002). Thực tế sản xuấtlúa lai trong những năm qua ở
    nước ta cho thấy năng suất lúa lai cao hơn lúa thuần ở nhiều vùng sinh thái khác
    nhau. Theo số liệuthống kê từ năm 1995-2010, năng suất bình quân lúa laicả nước
    cao hơn lúa thuần từ 24,28% đến 66,39% (Nguyễn Thị Trâm, 2011) .
    Do vậy, việc chọn tạo giống lúa lai thích nghiđiều kiện sinh thái vùng núi
    Đông Bắc Bộ là hướng nghiên cứu cần thiết, hy vọng chọn tạo giống lúa lai thích
    nghivùng sinh thái, góp phần tăng năng suất và sản lượng thóc cho vùng còn nhiều
    khó khăn này.
    2. Mục đích yêu cầu đề tài
    2.1. Mục đích
    + Chọn lọc dòng mẹ TGMS và dòng bố cho phấnnhằm phục vụ phát triển
    giống lúa ưu thế lai thích nghivới vùng núi Đông Bắc Bộ.
    + Chọn tạo được tổ hợp lúa lai mới triển vọng, thích nghiđiều kiện sinh thái
    vùng núi Đông Bắc Bộ, góp phần phát triển sản xuất lúa lai vùng sinh thái này.
    2.2. Yêu cầu
    + Chọn lọc dòngTGMS có đặc điểm nông sinh học phù hợp và có khả năng
    sử dụng làm vật liệu chọn tạo giống lúa lai.
    + Chọn lọc dòngbố cho phấncó đặc điểm nông sinh học tốt, có khả năng sử
    dụng làm dòng bố chọn tạo giống lúa lai hai dòng.
    3
    + Đánh giá khả năng kết hợp của một sốdòng mẹ ưu túđể chọn dòngTGMS có
    khả năng kết hợp chung cao .
    +Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suấttổ hợp lai F
    1
    để
    chọn tổ hợp triển vọng.
    + Khảo nghiệm các tổ hợpF
    1
    triển vọng để chọn tổ hợp lai thích nghiđiều
    kiện sinh thái vùng núi Đông Bắc Bộ.
    3. Ýnghĩa khoa học vàthực tiễn đề tài
    3.1. Những đóng góp mới của luận án
    - Đề tài chọn được 4 dòng TGMS và 22 dòng bố ưu tú làm vật liệu chọn tạo
    giống lúa ưu thế lai cho vùng núi Đông Bắc Bộ.
    -Chọn được giống Thái ưu2 có năng suấtcaovà ổn định, thích nghi điều
    kiện bấtthuận môi trườngvùng núi Đông Bắc Bộ.
    3.2.Ý nghĩa khoa học
    + Đây là công trìnhnghiên cứu đầu tiên ứng dụng các phương pháp chọn tạo
    lúa lai hai dòng để tạo giống lúa lai thích nghiđiều kiện sinh thái vùng núi Đông
    Bắc Bộ.
    + Kết quả đề tài bổ sung thêm cơ sở lý luận chọn lọc dòng bố mẹ và đánh giá
    tổ hợplai.
    + Đề tài đã khai thác đượcgiốnglúa Khang dân 18làm dòng bố lúa lai.
    Giống Khang dân 18 là giống chịu thâm canh,khả năng thích nghirộng, chống chịu
    với điều kiện bất thuận tốtnhất trong các giống lúa thuần ở miền Bắc. Từ trước đến
    naychưa có công trình nghiên cứu thành côngkhai thác giốnglúaKhang dân 18
    làm bố trong chọn giống lúa ưu thế lai. Do vậy, giống Thái ưu2 hy vọng có nhiều
    khả năng thích nghi rộng và chống chịu tốt điềukiện bất thuậnmôi trường.
    3.3. Ý nghĩa thực tiễn
    + Chọn lọc được4dòng TGMS và22dòng bố có đặc điểm nông sinh học
    tốt phục vụchọn tạo giống lúa ưu thế lai trong nước. Đánh giá và chọn lọcđược
    dòng TG10và Peiải64Scó khả năng kết hợp chung cao, sửdụng làm dòng mẹđể
    chọn tạo giống lúalai thích nghi vùng núi Đông Bắc Bộ.
    4
    + Kết quả đề tài đã chọn thành công giống lúa Thái ưu2mới, giống đã khảo
    nghiệm sinh thái2 vụ liên tiếp (vụ xuân và vụ mùa 2010)trong mạng lưới khảo
    nghiệm quốc gia, được Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và
    phân bón Quốc gia đánh giá là giống triển vọng.
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    4.1. Đối tượng nghiên cứu: gồm 7 dòng TGMS nhập từ Trung Quốc và 44 dòng bố
    thu thập trong và ngoài nước.
    4.2. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài đã sửdụng các dòng bất dục TGMS nhậpnội từ
    Trung Quốc và các dòng bố thu thập trong và ngoài nước. Tiến hành đánh giá chọn
    lọccác dòng bố mẹ ưu tú, lai thử, đánh giá KNKH chọn dòng TGMS có KNKH
    chung cao. Sử dụng dòng mẹ KNKH chung cao lai với các dòng bố ưu tú. Các tổ
    hợp lai được đánh giá để chọn ra tổ hợpthích nghivùng núi Đông Bắc Bộ.
    4.3.Thời gian và địa điểm nghiên cứu:
    - Đề tàibắt đầu từ năm 2008 đến năm 2011, trên cơ sở kế thừa những kết quả
    nghiên cứu từnhữngnăm 2005-2008.
    - Quá trình lai tạo và chọn lọc giống lúa lai được thực hiện tại Trường Đại
    học Nông lâm Thái Nguyên. Khảo nghiệm sinh thái được tiến hành ở một số tỉnh
    đại điện cho vùng núi Đông Bắc Bộ và miền Bắc
    5
    Chương 1
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀTÀI
    1.1.Ưu thế lai ở lúa
    1.1.1. Khái niệm ưu thế lai ở lúa và phương pháp đánh giá ưu thế lai
    Theo Virmani(2003) ưu thế lai là hiện tượng con lai F
    1
    của hai bố mẹ khác
    nhau biểu hiện vượt trội bố mẹ của chúng về sức sống, năng suất, kích thước bông,
    sốhạt trên bôngvề khả năng đẻ nhánh. Ưu thế lai chỉ biểu hiện ở thế hệ đầu, mức
    độ biểu hiện ưu thế lai ởtùy thuộc mức đa dạng của bố mẹ hoặc biểu hiệnưu thế lai
    khác loài phụ của các dòng bố mẹ:lai giữa hai loài indicax japonicabiểu hiện ưu
    thế lai tối đa, ưu thế lai biểu hiện giảm dần khi lai indica × japonica > indica ×
    javanica > japonica ×javanica > indica × indica > japonica × japonica >
    javanica × javanica. Ưu thế lai dương hoặc âm, cả ưu thế lai dương và âm đều hữu
    ích,tùy thuộc vào tính trạng,ví dụ ưu thế lai dương năng suất, ưu thế lai âm thời
    gian sinh trưởng.
    Nhiều chứng minh hiện tượng ưu thế lai ở lúa, năng suất lúa lai F
    1
    khoảng 10
    tấn/ha cả vùng nhiệt đới và ôn đới. Ưu thế lai năng suất hạt tăng 20 -30% ở các
    điều kiện thuận lợi.Tuy nhiên năng suất biến động lớn ở các Mùavụ khác nhau
    vùng nhiệt đới, ưu thế lai năng suất thấp hơn ở vùng ôn đới. Năng suất ưu thế lai cơ
    bản trên số hạt/bông và khối lượng hạt cao hơn. Năng suất của lúa lai cao hơn hẳn
    các giống lúa cải tiến thấp cây. Các giống lúa cải tiến đã kịch trần về năng suất, các
    giống lai là cơ hội vượt qua trần năng suất và đã rất thành công ở các cây như ngô,
    cao lương (Parvez, 2006) , (Stuber, 1994).
    Khám phá hiện tượng bất dục đực CMS ở lúa là điều kiện để các nhà tạo
    giống khai thác ưu thế lai ở lúa, nhưng ít được quan tâm(Athwalvà Virmani, 1972)
    , (Erickson, 1970), (Shinjyo, 1969). Đến khiTrung Quốc thông báothành công tạo
    giống và sản xuất hạt giống lúa lai ba dòngnăm 1977thì hiện tượng bất dục đực
    CMS được quan tâm nghiên cứu nhiều. Những giống lúa lai của Trung Quốc sử
    dụng dòng CMSđể sản xuất hạt lai F
    1
    cho năng suất cao hơn các giống truyền
    thống từ 20 -30% (Akram, 1999).
    6
    Ưu thế lai năng suất và các đặc điểm khác ở lúa được Jones (1926) báo cáotừ
    năm 1926 vàsau đó đượcChang (1973), Patnaik (1976), Virmani (1981) thông báo.
    Một số kết quả nghiên cứu ưu thế lai ở lúa thực hiện nhưng năm 1970 tại Davis
    Califforlia cho thấycó 11 trong 153 tổ hợp lai biểu hiện ưu thế lai năng suất ở mức
    có ý nghĩa, ưu thế lai năng suất biến động từ 16 - 63% và trung bình là 41%.
    Virmani (1981)đã phát hiện có sự biến động rộng của ưu thế lai (heterosis)
    và ưu thế lai thực (heterobeltosis) ở lúa về năng suất và yếu tố tạo thành năng suất.
    Ưu thế lai thực biến động trong phạm vi 39%đến 91% về năng suất, từ 55-70% về
    số hạt/bông, từ 14 -31%về khối lượng 1000 hạt và từ 5% đến 45% về số
    bông/khóm.
    Nghiên cứu 4 tổ hợplúalai tại IRRI và Hàn Quốc năm 1984, kết quả cho
    thấy có biểu hiện ưu thế lai dương về năng suất hạt: ưu thế lai trung bình (92%)ưu
    thế lai thực ( >48%) và ưu thế lai chuẩn ( >43%) ở 3 mức phân bón (120N, 180N và
    240N/ha). Trung bình trong 2 năm, 4 con lai F
    1
    biểu hiện ưu thế lai dương (74%)ưu
    thế lai thực (25%) và ưu thế lai chuẩn (17%)năng suất trung bình đạt 10,4 tấn/ha
    (Yang, 2003) .
    Đánh giáưu thế lai ở lúa có thể sử dụng các phương pháp ưu thế lai trung
    bình, ưu thế lai thực và ưu thế lai chuẩn:
    -Ưu thế lai trung bình (Mid-parent heterosis) là biểu hiện giá trị tính trạng
    của con lai F
    1
    cao hơn trung bình bố mẹ.
    -Ưu thế lai thực (Heterobeltiosis) biểu hiện giá trị tính trạng của con lai F
    1
    tăng lên hay giảm đi so với bố mẹ tốt nhất
    -Ưu thế lai chuẩn (Standard heterosis) biểu hiện giá trị tính trạng của con lai
    F
    1
    so với đối chứng tiêu chuẩn của vùng (Steel, 1980), (Nguyễn Thị Trâm, 2002).
    Fonseca vàPatterson (1968)cũngxác định ưu thế lai thực và ưu thế lai chuẩn
    của con lai F
    1
    bằng công thức sau :
    F
    1
    -BP
    Ưu thế lai thực Hbp
    = x 100

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang (2003), "Chương 7: Tương tác giữa kiểu gen
    và môi trường”, Giáo trình di truyền số lượng, Đại học Nông lâm thành phố
    HCM http://iasvn.org/content/tailieu.php?catid=114&subcatid=268&langid=0.
    2. Nguyễn Văn Cương (2011), "Nghiên cứu các dòng lúa bất dục đực di truyền nhân
    mẫn cảm với nhiệt độ (TGMS) dòng cho phấn và khả năng kết hợp của chúng
    thông qua các tổ hợp lai F
    1
    ”,Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, k ỳ 2 tháng 5, tr. 3-12.
    3. Nguyễn Văn Cương, Dương Văn Thắng (2011), "Nghiên cứu một số biện pháp
    kỹ thuật trong sản xuất hạt lai F
    1
    và thâm canh lúa lai thương phẩm Việt lai
    50”,Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, Kỳ 2 tháng 6, tr.10-16.
    4. Phạm Văn Cường, Chu Trọng Kế (2006),"Ảnh hưởng của nhiệt độ và ánh sáng đến
    ưu thế lai về các đặc tính quang hợp của lúa lai F
    1
    (Oryza sativa .L) ở các vụ trồng
    khác nhau”,Tạp chí KHKTNN, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội,số
    (4+5); tr.9-16
    5. Phạm Văn Cường, Nguyễn Thị Kim Liên và Tăng Thị Hạnh (2007),“ Ảnh
    hưởng của thời vụ trồng đến ưu thế lai về hiệu suất sử dụng đạm của lúa lai
    F
    1
    ”, Tạp chí KHKTNN, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Số 3,tr. 7-12.
    6. Phạm Văn Cường, Uông Thị Kim Yến (2007), “Ảnh hưởng của phương pháp
    không bón lót N đến chất khô tích lũy và năng suất hạt của một số giống lúa
    lai và lúa thuần”, Tạp chí KHKTNN, tập 5, số 2, tr.3-10,
    http://www.hua.edu.vn:85/tc_khktnn/Upload%5C6171624807.pdf.
    7. Nguyễn Văn Giang, Tống Văn Hải, Phan Hữu Tôn, Nguyễn Chí Thành (2011),
    “ Ứng dụng chỉ thị phân tử ADN trong chọn tạo giống lúa lai hai dòng kháng
    bệnh bạc lá ” Tạp chí KH và PT, Đại học NN Hà Nội, Tập 9, số 2, tr.191 –197.
    8. Nguyễn Như Hải (2008) "Nghiên cứu chọn tạo và khai thác một số vật liệu bố
    mẹ trong chọn giống lúa lai hai dòng”, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Trường
    Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr:68, 94-109.
    9. Nguyễn Trí Hoàn, Nguyễn Thị Gấm (2003), "Nghiên cứu chọn tạo lúa lai dòng
    TGMS7 và TGMS11", Tạp chí Nông nghiệp & PTNT (3) tr. 255-256.
    130
    10. Dương Thị Thu Hằng, Phạm Văn Cường (2009),"Ưu thế lai về khải năng
    chịu hạn của một số tổ hợp lúa cạn và dòng mẹ lúa nước bất dục mẫm cảm
    với nhiệt độ”, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT(4),tr. 3-7.
    11. Vũ Đình Hòa (2006), “Tương tác kiểu gen -môi trường, tính ổn định năng suất và
    các yếu tố cấu thành năng suất củ ở khoai lang”, Tạp chí KHKTNN, Số 4+5.
    http://www.hua.edu.vn:85/tc_khktnn/Upload%5Cvdhoa_nh4&52006.pdf
    12. Nguyễn Văn Hoan, Vũ Hồng Quảng (2006) , “Gây tạo dòng phục hồi tiềm năng năng
    suất cao cho hệ thống chọn giống lúa lai hai dòng”, Tạp chí KHKTNN, số 4+5.
    http://www.hua.edu.vn:85/tc_khktnn/Upload%5Cnvhoan_vhquang_nh4&52006 .pdf
    13. Nguyễn Thị Hảo, Trần Văn Quang, Đàm Văn Hưng, Nguyễn Tuấn Anh (2011),
    “Đánh giá đặc điểm nông học và chất lượng một số tổ hợp lúa lai hi dòng
    mới chọn tạo trong nước”, Tạp chí KHvà PT. Trường Đại học Nông nghiệp
    Hà Nội, Tập 9, số 6, tr.884 –891.
    14. Vũ Văn Liết (2009),"Thí nghiệm và phân tích thống kê nghiên cứu di truyền
    chọn giống cây trồng”, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội , tr. 79-106.
    15. Vũ Văn Liết Nguyễn Thị Trâm, Trần Văn Quang, Trần Thị Minh Ngọc (2009),
    “Kết quả đánh giá một số tổ hợp lúa lai mới”, Tạp chí KHKTNN, Trường Đại
    học Nông nghiệp Hà Nội, tr.158-165.
    16. Phạm Ngọc Lương (2000),"Nghiên cứu chọn tạo một số dòng lúa bất dục cảm
    ứng nhiệt độ phục vụ công tác chọn tạo giống lúa lai hệ hai dòng ở miền Bắc
    Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện KHKT NN, Hà Nội, tr. 51-76
    17. Hoàng Tuyết Minh (2002), Lúa lai hai dòng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr.73
    18. Nguyễn Trí Ngọc (2011),“Báo cáo tình hình sản xuất lúa lai vụ đông Xuân
    2010-2011 và kế hoạch sản xuất vụ Mùa 2011 tại các tỉnh phía Bắc”, Hội
    thảo tư vấn định hướng NC và phát triển lúa lai Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội.
    19. Hà Văn Nhân (2002),"Nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của một số dòng lúa
    bất dục đực cảm ứng với nhiệt độ và ứng dụng trong chọn giống lúa lai hai
    dòng”, Luận án tiến sĩ Nôngnghiệp, Viện KHKT NN, Hà Nội, tr. 54-78
    20. Phạm Văn Ngọc, Vũ Văn Liết (2010), "Đánh giá KNKH của một số dòng bố
    mẹ phục vụ chọn tạo lúa lai hai dòng tại Thái Nguyên”,Tạp chí KHvà PT,
    Tập8, số 6, tr.907 –915.
    131
    21. Hoàng Văn Phần (1991)," Đánh giá khả năng kết hợp một số giống lúa trong
    hệ thống lai diallel”, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa
    học Kỹ thuật Nông nghiệp, tr.128-129.
    22. Trần Văn Quang, Nguyễn Thị Trâm (2006), "Tìmhiểu đặc điểm bất dục của
    dòng bất dục đực di truyền nhân cảm ứng quang chu kỳ ngắn P5S", Tạp chí
    KHKTNN (4+5),tr. 65.
    23. Trần Văn Quang (2008),"Chọn tạo và sử dụng các dòng bất dục đực gen nhân
    mẫm cảm với môi trường trong tạo giống lúa lai hai dòng ở Việt nam”, Luận
    án Tiến sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr.94-95, 137, 155.
    24. Trần Văn Quang (2009), ” Kết quả nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất
    hạt lai F
    1
    tổ hợp lúa lai 3 dòng Nhị ưu 718”, Tạpchí KHvà PT, Trường Đại
    học Nông nghiệp Hà Nội,Tập 7, số 4, tr. 527 –532.
    25. Phạm Đồng Quảng (2005),"Tình hình sử dụng giống lúa lai và kết quả khảo
    kiểm nghiệm giống lúa lai ở Việt Nam giai đoạn 1997-2005”, Báo cáo tại
    hội nghị lúa lai của Bộ NN& PTNT ngày 29/8/2005. Hà Nội.
    26. Vũ Hồng Quảng, Nguyễn Văn Hoan (2011),"Chọn tạo dòng TGMS mới mang
    gen tương hợp rộng”Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, Kỳ 1 tháng 3, tr.3-9.
    27. Trần Duy Quý (1997), "Các phương pháp mới trong chọn tạo giống cây trồng”,
    Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 220.
    28. Đặng Kim Sơn, Nguyễn Ngọc Quế và Đỗ Anh Tuấn (2004), “Tập bản đồ Nông
    nghiệp Việt Nam”, Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp
    Nông thôn, Bộ NN&PTNT.
    29. Ngô Đạt Tam và Nguyễn Quý Thao (2011),“Atlat địa lý Việt Nam”, Nhà xuất
    bản Giáo dục Việt Nam. Hà Nội
    30. Nguyễn Công Tạn (1992), Sản xuất hạt giống lúa lai và nhân dòng bất dục,
    Trung tâm thông tin Bộ NN &PTNT, Hà Nội, tr.37.
    31. Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Trí Hoàn, Quách
    Ngọc Ân (2002), Lúa lai Việt Nam, Nhà xuất bản NN, Hà Nội, tr.261-298.
    32. Ngô Hữu Tình và Nguyễn Đ ình Hi ền (1996) , Các phương pháp lai thử và phân tích
    kh ả năng kết hợp trong các thí nghiệm về ưu thế lai, NXB NN, Hà N ội, tr 76 - 85.
    132
    33. Lê Duy Thành (2001), Cơ sở di truyền chọn giống thực vật, Nhà xuất bản Khoa
    học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 67-88.
    34. Tổng Cục thống kê (2001
    a
    ), “Bản đồ địa giới hành chính”, Tập bản đồ nông
    nghiệp Việt Nam-Mô tả Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản
    2001.http://agro.gov.vn/map3/program/mapitem.asp#.
    35. Tổng cục Thống kê (2011
    b
    ), Tổng số giờ nắng, mưa, nhiệt độ tại một số trạm quan
    trắc. http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=386&idmid=3&ItemID=11525
    36. NguyễnThị Trâm (2002), "Các phương pháp chọn tạo giống lúa lai", Lúa lai ở
    Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr.176-178, 195, 196.
    37. Nguyễn Thị Trâm, Phạm Thị Ngọc Yến, Trần Văn Quang, Nguyễn Văn Mười,
    Nguyễn Trọng Tú, Vũ Thị Bích Ngọc, Lê Thị Khải Hoàn (2006
    a
    ), "Kết quả
    chọn tạo giống lúa lai hai dòng mới TH 3-4”, Tạp chí KHKT NN, Trường Đại
    học Nông nghiệp Hà Nội, số 3, tr. 1 -5.
    38. Nguyễn Thị Trâm (2006
    b
    ), "Tìm hiểu đặc điểm bất dục của dòng bất dục đực di
    truyền nhân cảm ứng quang chu kỳ ngắn P5S", Tạp chí KHKTNN,Trường
    Đại học Nông nghiệp Hà Nội (4 +5),tr. 65.
    39. Nguyễn Thị Trâm, Vũ Bình Hải, Trần Văn Quang, Nguyễn Bá Thông(2010),
    "Nghiên cứu xác định vùng nhân dòng bất dục và sản xuất hạt lúa lai F
    1
    hệ
    hai dòng ở Việt Nam”Tạp chí Nông nghiệp & PTNT (3), tr.10-15
    40. Nguyễn Thị Trâm (2011
    a
    ), “Chọn tạo và sản xuất giống lúa lai góp phần giữ
    vững an ninh lương thực ở miền Bắc Việt Nam”, Hội thảo tư vấn định hướng
    nghiên cứu và phát triển lúa lai Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội.
    41. Nguyễn Thị Trâm, Phạm Thị Ngọc Yến,Nguyễn Văn Mười, Trần Văn Quang,
    Nguyễn Trọng Tú, Vũ Thị Bích Ngọc, Lê Thị Khải Hoàn(2011
    b
    )”,Kết quả
    chọn tạo giống lúa lai hai dòng mới TH 8-3”, Tạp chí KHvà PT,Tập 9, số 1,
    tr. 30-38.
    42. Nguyễn Bá Thông , Nguyễn Thị Trâm, Vũ Đình Hòa (2006),“Ảnh hưởng của thời vụ
    gieo cấy đến khả năng sản xuất hạt lúa lai F
    1
    tổ hợp Bồi tạp sơn thanh”, Tạp chí
    KHKTNN,số 1, http://www.hua.edu.vn:85/tc_khktnn/Upload%5CVu_Dinh_Hoa.pdf .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...