Luận Văn Chọn tạo giống lúa kháng bạc lá trong hệ thống lúa lai hai dòng

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Ác Niệm, 28/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. MỞ ĐẦU
    1.1 Đặt vấn đề
    Cây lúa (Oryza Sativa L) là một trong những cây trồng cung cấp nguồn lương thực quan trọng nhất của loài người, với 40% dân số thế giới sử dụng lúa gạo làm thức ăn chính và có ảnh hưởng đến đời sống của ít nhất 65% dân số thế giới.
    Ở Việt Nam, việc áp dụng thành tựu về lúa lai đã có kết quả to lớn. Năng suất lúa lai so với lúa thường tăng từ 20% trở lên và diện tích lúa lai ngày càng tăng. Trước đây 10 năm, Việt Nam đã xuất khẩu được một lượng lúa gạo lớn đứng thứ hai trên thế giới (FAO, 2006). Sản xuất lúa lai hiện nay ở Việt Nam đã có nhiều công nghệ và giống mới được tạo ra.
    Chọn tạo giống lúa lai hai dòng kháng bệnh bạc lá”. Bệnh bạc lá lúa( Xanthomonas oryzae) là một loại bệnh hiện rất đang phổ biến và gây tác hại nghiêm trọng hầu hết ở các nước, trung bình giảm 6-60% năng suất, tăng tỷ lệ hạt lép. Ở nước ta bệnh cũng đã gây hại nghiêm trọng và đặc biệt trên các giống lúa lai. Vì thế một trong những định hướng về phát triển lúa lai ở nước ta là chọn tạo giống lúa kháng bệnh bạc lá. Chính vì thế chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài
    “ Chọn tạo giống lúa kháng bạc lá trong hệ thống lúa lai hai dòng”
    1.2. Mục đích
    - Nghiên cứu bệnh bạc lá giúp chúng ta hiểu rõ hơn tác hại của bệnh bạc lá với cây lúa.
    - Nghiên cứu các gen kháng bệnh bạc lá lúa nhằm mục đích chuyển gen kháng bệnh vào các giống lúa bằng phương pháp truyền thống hoặc có sự hỗ trợ của công nghệ sinh học.
    - Chuyên gen vào các dòng bố, mẹ làm vật liệu cho công tác chọn tạo giống lúa trong hệ thống lúa lai hai dòng.


    Tài liệu tham khảo:
    1. Giáo trình Chọn giống cây trồng – NXB Giáo dục năm2000, PGS.TS. Nguyễn Văn Hiển
    2. Giáo trình Chọn giống cây trồng – NXB nông nghiệp Hà Nội-2005, PGS.TS.Nguyễn Đình Hoà, PGS.TS. Nguyễn Văn Hoan, PGS.TSVũ Văn Liết.
    3. TARC Report – Reaction of rice cultivars resistant to Japanese and Phillippine races of Xanthomonas campertris pv. Oryzae.
    4. Kosabi DD: the estimation of map distance from recombination values . Ann Eugenet 12: 172-175 (1944)
    5. Nelson RJ, Baraoidan MR,vera Cuz CM, Yap IV, linker map of rice (1993)
    6. Report of Deverlopment of new thermo-sensitive genetic male sterility line with bacterial blight resistance by mocular maker-assisted selection, Nguyễn Văn Hoan, Vũ thị Thu Hiền.
    7. web: scientist crop.com
    Googgle.com with keyword: “bacterial blight resistance” and “ maker of rice”
    8. Giáo trình bệnh cây-NXB nông nghiệp
    9. Huang, N , Angeles.E R, Domingo,J,Magpantay, G.,Singh, S.,Zhang,G., Kumaravadivel,N.,Benett.J., Khush, G.S (1997) Pyramiding of bacterial blight resistant and Bamatis quanlity characteristics by phenoltypic and molercular maker-assisted selection in rice.



    Luận văn chia làm 3 chương, dài 38 trang
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...