Thạc Sĩ Chọn lọc full - sibs để cải tiến quần thể mẫu giống ngô nếp địa phương GN 166

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Chọn lọc full - sibs để cải tiến quần thể mẫu giống ngô nếp địa phương GN166

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN . i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT . vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG . vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH vii
    1. MỞ ðẦU . 1
    1.1. ðặt vấn đề . 1
    1.2. Mục ñích yêu cầu . 2
    1.2.1. Mục ñích 2
    1.2.2. Yêu cầu 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và ở Việt Nam 3
    2.1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới . 3
    2.1.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam 5
    2.2. Nghiên cứu về cây ngô nếp . 7
    2.2.1. Nguồn gốc, phân loại, ñặc ñiểm của cây ngô nếp: 7
    2.2.2. Nghiên cứu di truyền và cấu tạo nội nhũ . 10
    2.2.3. Giá trị của cây ngô và cây ngô nếp . 10
    2.3. Nghiên cứu chọn lọc cải tiến quần thể 12
    2.3.1. Các phương pháp chọn lọc cải tiến quần thể . 12
    2.3.2. Phương pháp chọn lọc full-sib cải tiến quầnthể ngô . 13
    2.4. Kết quả nghiên cứu và chọn tạo giống ngô nếp . 21
    2.4.1. Kết quả nghiên cứu và chọn tạo giống ngô nếp trên thế giới . 21
    2.4.2. Kết quả nghiên cứu và chọn tạo giống ngô nếp ở Việt Nam . 23
    3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
    3.1. Vật liệu nghiên cứu 27
    3.2. Nội dung nghiên cứu 27
    3.3. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu . 27
    3.3.1. Cách tiếp cận 27
    3.3.2. Phương pháp thí nghiệm . 27
    3.4. Phương pháp phân tích kết quả 36
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 37
    4.1. ðặc ñiểm nông sinh học của các cặp full-sib vụ Xuân 2010, tại
    Gia Lâm, Hà Nội 40
    4.2. Một số ñặc tính chống chịu của các cặp full-sib 42
    4.3. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cá thể của các cặp
    full-sib 45
    4.4. Chọn lọc các cặp full-sib ưu tú cho tái tổ hợp . 47
    4.5. ðặc ñiểm các giai ñoạn sinh trưởng và phát triển của các tái tổ
    hợp (TTH) 50
    4.6. ðặc ñiểm nông sinh học của các TTH 51
    4.7. Một số ñặc tính chống chịu của các TTH 53
    4.7.1. Sâu bệnh hại . 53
    4.7.2. Khả năng chống ñổ . 53
    4.8. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cá thể của các TTH . 54
    4.9. ðặc ñiểm sinh trưởng và phát triển của các QTngô nếp vụ
    Xuân 2011 – Gia Lâm – Hà Nội . 56
    4.9.1. Giai ñoạn từ gieo ñến mọc 56
    4.9.2. Giai ñoạn từ gieo ñến trỗ cờ, tung phấn phun râu . 57
    4.9.3. Chênh lệch giữa thời gian tung phấn và phunrâu . 58
    4.9.4. Thời kì từ gieo ñến thu bắp tươi . 58
    4.9.5. Giai ñoạn từ gieo ñến chín sinh lý 59
    4.10. ðộng thái tăng trưởng của các QT ngô nếp vụ Xuân 2011 - Gia
    Lâm - Hà Nội 60
    4.10.1. ðộng thái và tốc ñộ tăng trưởng chiều cao cây . 60
    4.11. ðộng thái và tốc ñộ tăng trưởng số lá . 62
    4.11.1. ðộng thái tăng trưởng số lá 62
    4.11.2. Tốc ñộ tăng trưởng số lá . 64
    4.12. Một số ñặc ñiểm hình thái của các QT ngô nếpvụ Xuân 2011 –
    Gia Lâm – Hà Nội 65
    4.12.1. Chiều cao cuối cùng (CCCC) . 65
    4.12.2. Chiều cao ñóng bắp 66
    4.12.3. Tổng số lá trên cây . 66
    4.12.4. Diện tích lá và chỉ số diện tích lá 68
    4.13. Màu sắc thân, lá, cờ 69
    4.13.1. Màu sắc thân 69
    4.13.2. Màu sắc lá 69
    4.13.3. Màu sắc cờ . 70
    4.14. Khả năng chống chịu của các TTH ngô nếp vụ Xuân 2011 – Gia
    Lâm – Hà Nội . 70
    4.14.1. Khả năng chống chịu sâu bệnh . 70
    4.14.2. Khả năng chống ñổ gãy 71
    4.14.3. ðường kính thân . 72
    4.15. Một số tính trạng bắp của QT thí nghiệm vụ Xuân 2011 tại Gia
    Lâm – Hà Nội 73
    4.15.1. Chiều dài bắp 73
    4.15.2. ðường kính bắp . 73
    4.15.3. Chiều dài ñuôi chuột . 73
    4.15.4. ðộ che phủ lá bi . 74
    5.15.5. Dạng hạt, màu sắc hạt, màu sắc lõi . 74
    4.16. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các QT thí
    nghiệm tại Gia Lâm – Hà Nội . 75
    4.16.1. Tỷ lệ bắp trên cây . 75
    4.16.2. Số hàng hạt trên bắp . 75
    4.16.3. Số hạt trên hàng 75
    4.16.4. Khối lượng nghìn hạt 76
    4.16.5. Năng suất lý thuyết . 77
    4.16.6. Năng suất thực thu 77
    4.17. Chỉ tiêu chất lượng ăn tươi của các quần thể 78
    4.18. ðánh giá tiến bộ di truyền 79
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 80
    5.1. Kết luận 80
    5.2. ðề nghị . 81
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
    PHỤ LỤC 87

    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn đề
    Cây ngô nếp (Zea may L. subsp.ceratina Kulesh) có nội nhũ chứa gần 100%
    amilopectin là dạng tinh bột có cấu trúc mạch nhánhcó giá trị sử dụng cao trong
    công nghiệp chế biến. Hạt ngô nếp giàu dinh dưỡng mà ngô thường, ngô ñường,
    ngô rau có hàm lượng thấp hơn như lizin, tryptophanvà protein. Porcher Michel H
    và cộng sự [48] cho rằng ngô nếp ñã ñược phát hiện ở Trung Quốc từ năm 1909.
    Ngô nếp biểu hiện những tính trạng khác thường và các nhà tạo giống ở Hoa Kỳ
    một thời gian dài sử dụng các tính trạng này làm chỉ thị nhận biết các gen ẩn trong
    các chương trình chọn tạo giống ngô. Năm 1922 các nhà nghiên cứu ñã phát hiện
    nội nhũ của ngô nếp chỉ chứa amilopectin và không có amylose, ñối ngược với các
    giống ngô khác.
    Nguồn amilopectin trước ñây chủ yếu từ sắn, nhưng sau chiến tranh thế giới
    lần thứ II chủ yếu amliopectin từ ngô nếp khi Nhật Bản phát triển một số giống ngô
    nếp cung cấp cho sản xuất. Bên cạnh giá trị cho công nghiệp ngô nếp có thể sử dụng
    vào nhiều mục ñích khác như làm lương thực, làm ngôquà ăn tươi ñem lại thu nhập
    cao cho người sản xuất. Ngô nếp có thể trồng gối vụ, rải vụ và không chịu áp lực
    bởi thời vụ, hiệu quả cao và phục vụ phát triển chăn nuôi [46] [48].
    Trong những năm gần ñây, nhu cầu tiêu thụ các loại ngô thực phẩm (ngô
    ñường, ngô nếp, ngô rau) không ngừng tăng trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Các
    hoạt ñộng sản xuất và nguồn lợi thu ñược từ các thực phẩm từ ngô sản phẩm ñã
    mang lại thu nhập khá cho người sản xuất, chế biến.Hiện nay có nhiều quốc gia,
    trung tâm nghiên cứu, các công ty, các nhà chọn giống ñầu tư nhiều cho công việc
    chọn tạo các loại giống thực phẩm. Một số giống ngôñường, nếp lai cho năng suất
    cao và chất lượng tốt ñã ñược tạo ra (Lê Quý Kha, 2009; Phan Xuân Hào và cs)
    [10]. Ngô nếp hiện nay ñược trồng khá rộng rãi ở nước ta, diện tích trồng ngô nếp
    chiếm khoảng 10% diện tích trồng ngô cả nước (Phạm ðồng Quảng và cs, 2005)
    [13]. trong ñó chủ yếu là giống thụ phấn tự do (OPV), ngô lai không quy ước và
    một số giống ngô lai quy ước có nguồn gốc từ nước ngoài. Theo dự báo, diện tích
    trồng ngô nếp ở nước ta sẽ tăng mạnh trong thời gian sắp tới do nhu cầu sử dụng
    của người dân ngày càng tăng. Nói như vậy nhưng xétchung thì diện tích trồng ngô
    nhóm chất lượng nói chung và ngô nếp nói riêng còn hạn chế ở nước ta.
    Bộ giống ngô nếp có năng suất và chất lượng cao cung cấp cho sản xuất ở
    nước ta hiện nay còn rất hạn chế. Những giống ngô nếp ưu thế lai năng suất cao
    thường gặp vấn ñề về chất lượng không phù hợp với thị hiếu tiêu dùng, và khả năng
    thích nghi từng vùng. Những giống ngô nếp ñịa phương có chất lượng tốt, phù hợp
    với người tiêu dùng nhưng năng suất lại thấp.
    ðể góp phần giải quyết những vấn ñề trên, chúng tôitiến hành nghiên cứu ñề
    tài: “Chọn lọc full-sibs ñể cải tiến quần thể mẫu giống ngô nếp ñịa phương GN166”
    1.2. Mục ñích yêu cầu
    1.2.1. Mục ñích
    Ứng dụng phương pháp chọn lọc full-sibs ñể cải tiếnquần thể giống ngô nếp
    ñịa phương GN166 cải tiến giống ngô nếp thụ phấn tựdo có năng suất cao, chất
    lượng tốt ñáp ứng nhu cầu người tiêu dùng.
    1.2.2. Yêu cầu
    - ðánh giá sinh trưởng phát triển và chống chịu củacác cặp full-sibs ñã thu
    ñược ở vụ Thu ðông 2009 trong ñiều kiện vụ Xuân 2010.
    - Lựa chọn ñược các cặp full-sibs có những tính trạng mong muốn ñể tái tổ
    hợp tạo lập quần thể cải tiến chu kỳ thứ nhất
    - Tạo tái tổ hợp bằng thụ phấn tự do các dòng full-sibs ñược chọn
    - ðánh giá sinh trưởng, phát triển, chống chịu , năng suất và yếu tố tạo thành
    năng suất của các quần thể cải tiến vụ Xuân 2011
    - Lựa chọn ñược quần thể tái tổ hợp có triển vọng.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và ở ViệtNam
    2.1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới
    Từ ñầu thế kỷ XX ñến nay, sản xuất ngô thế giới tăng liên tục, ñặc biệt trong
    hơn 40 năm gần ñây, ngô là cây trồng có tốc ñộ tăngtrưởng về năng suất cũng như
    sản lượng rất cao. Năm1961 năng suất ngô thế giới chưa ñược 2 tấn/ha, sản lượng
    chỉ vào khoảng 205 triệu tấn, nhưng ñến năm 1990 năng suất ñã lên ñến 3,6 tấn/ha
    và sản lượng ñạt khoảng 480 triệu tấn. Năng suất ngô thế giới tiếp tục tăng từ 4,3
    tấn/ha năm 2000 ñến 4,9 tấn/ha năm 2007 dẫn ñến sảnlượng cũng tăng từ 592 triệu
    tấn (2000) ñến khoảng 788 triệu tấn (2007). Diện tích trồng ngô trên thế giới cũng
    tăng ñáng kể, năm 1961 là khoảng 105 triệu ha ñến năm 2005 ñã hơn 147 triệu ha
    và năm 2007 diện tích trồng ngô thế giới là 158,6 triệu ha. Cây ngô ñã ngày càng
    khẳng ñịnh vị trí của mình trong nền nông nghiệp thế giới. Năm 2008, diện tích
    trồng ngô trên thế giới là 161,016 triệu ha, với năng suất bình quân là 5,109 tấn/ha
    và tổng sản lượng ñạt 822,712 triệu tấn. Năm 2009/2010, toàn thế giới gieo trồng
    156.31 triệu ha ngô, năng suất 5.17 tấn/ha, sản lượng là 808.57 triệu tấn. Tuy nhiên
    theo Uỷ ban Ngũ cốc Quốc tế (IGC) dự báo sản lượng ngô toàn cầu niên vụ 2010/11
    sẽ ñạt 809 triệu tấn, giảm so với 810 triệu tấn dự báo trước ñây, và so với mức kỷ
    lục trước là 813 triệu tấn. Vụ mùa ngô của Mỹ sẽ giảm xuống xuống 316,2 triệu tấn,
    giảm so với 319 triệu tấn dự báo trước ñây, và của Áchentina xuống 22 triệu tấn, so
    với 25 triệu tấn dự báo trước ñây. Tuy nhiên, bù lại sản lượng sẽ tăng ở một số nơi
    khác, trong ñó có Trung Quốc. Dự báo sản lượng ngô Trung Quốc sẽ tăng từ 162
    triệu tấn lên 164 triệu tấn.
    Nước Mỹ có diện tích trồng ngô lớn nhất thế giới, nhờ ñạt năng suất rất cao
    nên tổng sản lượng ngô của Mỹ luôn ñứng ñầu thế giới. Năm 2008, diện tích trồng
    ngô của Mỹ hơn 31 triệu ha và năng suất lên ñến 9,6tấn/ha với sản lượng ñạt 307,384
    triệu tấn chiếm 37,36 % tổng sản lượng ngô thế giới. Trung Quốc là nước có diện tích
    trồng ngô lớn ñứng thứ hai sau Mỹ với 29,88 triệu ha năm 2008, năng suất trung
    bình là 5,5 tấn/ha và sản lượng khoảng 166,035 triệu tấn (bảng 2.2).
    Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản lượng ngô trên thế giới (2000 – 2009)

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I/ TÀI LIỆU TRONG NƯỚC
    1. Cao ðắc ðiểm (1987) “Cải tiến quần thể ngô, làm sạch, làm giàu vật liệu ñể lai
    tạo giống mới và tách dòng thuần”. Tạp chí KHCN& QLKT Bộ Nông nghiệp
    và công nghệ TP tháng 12/1987.
    2. Phan Xuân Hào, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ giai
    ñoạn 2001- 2005, trang 25
    3. Phan Xuân Hào và cs (1997): “Giống ngô nếp ngắn ngày VN2”. Tạp chí
    khoa học công nghệ thực phẩm, số 12, 522- 524
    4. Phan Xuân Hào (2006), báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ
    giai ñoạn 2001 – 2005, trang 40
    5. Vũ ðình Hòa, Nguyễn Văn Hoan, Vũ Văn Liết (2005) Chọn giống cây trồng, NXB
    NN – 2005, trang 77 – 87.
    6. Vũ ðình Hòa và Bùi Thế Hùng dịch (1995), Ngô - Nguồn dinh dưỡng của loài
    người, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, trang 32- 33
    7. Nguyễn Thế Hùng,(1995), nghiên cứu chọn tạo các dòng full-sib trong chương
    trình chọn tạo giống ngô lai ở Việt Nam. Luận án phó tiến sĩ khoa học nông
    nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp 1, Hà Nội, trang41 - 42
    8. Nguyễn Thế Hùng ( 2006), báo cáo tổng kết ñề tài: “Chọn tạo các giống ngô
    ñường, ngô nếp phục vụ sản xuất”, Hà Nội 2004 – 2005.
    9. Nguyễn Văn Hiển (2000), chọn giống cây trồng. NXB giáo dục
    10. Lê Quý Kha (2009), Nghiên cứu chọn tạo các giống ngô thực phẩm (ngô
    thụ phấn tự do và ngô lai) phục vụ sản xuất, Báo cáo tổng kết ñề tài giai
    ñoạn 2006 – 2008.] trang 24
    11. Vũ Văn Liết và cs (2003) “Sự ña dạng nguồn gen cây lúa, ngô ở một số ñịa
    phương miền núi phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp –
    Trường ðại học Nông nghiệp I, Số 1, Tập 1. [trang 25]
    12. Trần Văn Minh và cộng sự, 2006,Phục tráng giống ngô nếp quý tại Thừa Thiên
    Huế
    13. Phạm ðồng Quảng, Lê Quy Tùng, Nguyễn quốc Lý (2005)“Kết quả ñiều
    tra chọn giống cây trồng trên cả nước 2003 -2004”, khoa học công nghệ
    nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm ñổi mới.Nhà xuất bản chính
    trị quốc gia,HN
    14. Ngô Hữu Tình, Nguyễn Thị Lưu (1990), “Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống
    ngô tổng hợp nếp trắng”, Tạp chí nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, Số 12,
    (trang 704 – 705)
    15. Ngô Hữu Tình, (1997), Cây ngô, NXB Nông nghiệp (trang 126)
    16. Ngô Hữu Tình (2009), Chon lọc và lai tạo giống ngô, NXB Nông nghiệp Hà
    Nội, (trang 23, 143 -147, 220, 240)
    17. Ngô Hữu Tình, Nguyễn Thị Lưu (1990), “Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống
    ngô tổng hợp nếp trắng”, Tạp chí nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, Số 12,
    (trang 704 – 705)
    18. Ngô Hữu Tình, Trần Hồng UY, Võ ðình Long, bùi Mạnh Cường, Lê Quý Kha,
    Nguyễn Thế Hùng (1997), Cây ngô: Nguồn gốc, ña dạng di truyền và quá trình
    phát triển, NXB Nông nghiệp (trang 152).
    19. Ngô Hữu Tình, Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thị Lưu “Báo cáo KH – kết quả
    chọn dòng Full-sib trong công tác chọn giống ngô lai”. Viện nghiên cứu ngô
    3/1993, trang 1-13
    20. Trần Hồng Uy (2001), Báo cáo của Viện Nghiên cứu ngô tại Hội nghị Tổng kết 5
    năm phát triển ngô lai (1996 – 2000), Lần 2
    21. Viện nghiên cứu ngô (1996), kết quả nghiên cứu chọnlọc và lai tạo giống ngô.
    Giai ñoạn 1991 – 1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    II/ TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
    22. Allard R,W(1960), Principles of Plant Breeding, John Wiley & Son Inc (p485)
    23. Beijng Maize Research Centre, Beijing Academy of Agriculture & Foresty
    Sciences (2005), New Maize Hybrids, Report Nine th Asian Reginal Maize
    Workshop, Beijing, Sep, 2005
    24. CIMMYT (2001), Works Maize Facts and Trends, 1999-2000
    25. C. Flachenecker M . Frisch K .C. Falke A .E . Melchinger, 2006, Trends in
    population parameters and best linear unbiased prediction of progeny
    performance in a European F 2 maiz e population under modified recurrent full-
    sib selection, Flachenecker et al. 2006a. Theor. Appl. Genet. 112:483–491
    26. C. Flachenecker, M. Frisch, K.C.Falke, A.E. Melchinger, 2006, Genetic drift
    and selection effects of modified recurrent full-sib selection programs in two F2
    population of European flint maize,Theor. Apple. Genet, 113:1113-1120
    27. College of Agricultural, Consumer, and Environmental Sciences the University
    of Illionis at Urbana-Champaign, trang 4 -5
    28. Corcuera, V and Naranjo, C. 2003. Phytosanitary behaviour of waxy and high
    quality protein maize hybrids developed in Argentina. MNL 77:48-49 --
    Phytosanitary behaviour of waxy and high quality protein maize hybrids developed
    in Argentina; Maize Genetics Cooperation Newsletter , Volume 77, 2003
    29. Eunsoo Choe, University of Illinois, 2009, Breedingfor desirable thinness
    pericarp thickness and favorable Ear traits in fresh market waxy corn
    germplasm.
    30. Doebley, John. 1994. Genetics and the morphologicalevolution of maize. pp.
    66-77 InM. Freeling and V. Walbot (eds.) The maize handbook, New York :
    Springer-Verlag. Trang 4- 5. 3
    31. Estratégias de melhoramento para seleção recorrentecom milho, 2007,
    Breeding strategies for recurrent selection of maize , Pesq. agropec.
    bras. vol.42 no.10 Brasília Oct. 2007
    32. Faostat, 2008, Database 2007 – 2009
    33. Faostat, 2009, Database 2009 – 2010
    34. Fergason,V(1994), High amylase and sowy corn, Specialty corn, A,R,
    Hallauer,ed,CRC press, Bosa Raton, FL, (p 55 – 77)
    35. James L, Brewbaker (1998), Advanced in Breeding Speciality Maize Types,
    Proceedings of the Seventh Asian regional Maize workshop Los Banos,
    Philipines, (p 444-450)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...