Thạc Sĩ Chọn chủng vi khuẩn chế tạo và sử dụng vacxin phòng bệnh viêm phổi do vi khuẩn Actinobacillus pleuro

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: CHỌN CHỦNG VI KHUẨN CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG VACXIN PHÒNG BỆNH VIÊM PHỔI DO VI KHUẨN Actinobacillus pleuropneumoniae, Pasteurella multocida VÀ Streptococcus suis GÂY RA

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt trong báo cáo vi
    Danh mục các bảng vii
    Danh mục các hình ix
    1. ðẶT VẤN ðỀ i
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI .1
    1.2. MỤC ðÍCH CỦA ðỀ TÀI 2
    1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 2
    1.4. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    2.1. VI KHUẨN ACTINOBACILLUS PLEUROPNEUMONIAEVÀ BỆNH
    VIÊM PHỔI MÀNG PHỔI 3
    2.2.VI KHUẨN PASTEURELLA MULTOCIDAVÀ BỆNH TỤ HUYẾT
    TRÙNG LỢN 10
    2.3. VI KHUẨN STREPTOCOCCUS SUISVÀ BỆNH DO LIÊN CẦU
    KHUẨN GÂY RA Ở LỢN .17
    2.4. HIỂU BIẾT CHUNG VỀ VACXIN 23
    3. NỘI DUNG, ðỐI TƯỢNG, NGUYÊN LIỆU28 VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 28
    3.1. NỘI DUNG . 28
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    3.2. ðỐI TƯỢNG .28
    3.3. ðỐI TƯỢNG, NGUYÊN LIỆU, ðỊA ðIỂM NGHIÊN CỨU .28
    3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .38
    4.1. KẾT QUẢ KIỂM TRA MỘT SỐ ðẶC TÍNH SINH HÓA CỦA CÁC
    CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP ðƯỢC CHỌN CHẾ VACXIN 38
    4.1.1. Kết quả kiểm tra một số ñặc tính sinh hóa của 10 chủng
    A.pleuropneumoniaephân lập ñược 38
    4.1.2. Kết quả giám ñịnh một số ñặc tính sinh hóa của các chủng P.multocida
    phân lập ñược 39
    4.1.3. Kết quả kiểm tra một số ñặc tính sinh hóa của các chủng vi khuẩn
    Streptococcus suisphân lập ñược .41
    4.2. KẾT QUẢ XÁC ðỊNH SEROTYP CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN
    A.PLEUROPNEUMONIAE, P.MULTOCIDA VÀS.SUIS PHÂN LẬP
    ðƯỢC .42
    4.2.1. Kết quả ñịnh typ vi khuẩn Actinobacillus, Pasteurellaphân lập ñược 42
    4.2.2 Kết quả xác ñịnh serotyp của các chủng Streptococcus suis phân lập ñược
    bằng phương pháp huyết thanh học và PCR .44
    4.3. KẾT QUẢ KIỂM TRA ðỘC LỰC CỦA VI KHUẨN PHÂN LẬPðƯỢC
    46
    4.3.1. Kết quả kiểm tra ñộc lực của vi khuẩn P.multocidaphân lập ñược 46
    4.3.2. Kết quả kiểm tra ñộc lực của vi khuẩn A.pleuropneumoniaephân lập
    ñược 47
    4.3.3. Kết quả kiểm tra ñộc lực của một số chủng vikhuẩn Streptococcus suis
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    phân lập ñược: .48
    4.4. KẾT QUẢ CHẾ TẠO VACXIN VIÊM PHỔI LỢN 50
    4.4.1. Kết quả kiểm tra ñậm ñộ vi khuẩn của canh trùng dùng chế vacxin thử
    nghiệm 50
    4.4.2. Kết quả kiểm tra chỉ tiêu thuần khiết của canh trùng chế tạo vacxin51
    4.4.3. Kết quả kiểm tra chỉ tiêu vô trùng của vacxin 52
    4.4.4. Kết quả kiểm tra chỉ tiêu an toàn và hiệu lực của vacxin trên ñộng vật thí
    nghiệm 53
    4.4.5. Kết quả xác ñịnh hiệu lực của vacxin phòng bệnh viêm phổi trên lợn .55
    4.4.6. Kết quả xác ñịnh ñộ dài miễn dịch của vacxinphòng bệnh viêm
    phổi trên lợn . 58
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ .64
    5.1. KẾT LUẬN 64
    5.2. ðỀ NGHỊ 65
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO
    A.pleuropneumoniae Actinobaccillus pleuroneumoniae
    AGID Agargel Immuno Diffuse
    BHI Brain Heart Infusion
    CAMP Chiristie – Atkinson – Munch – Peterson
    DNA DeoxyribonucleicAcid
    DNT Dermonecrotic Toxin
    ELISA Enzyme – linked Immunosorbant assay
    LD50
    50 percent Lethal Dose
    LPS Lypopolysaccaride
    LTA Lipoteibic acid
    MR Methyl red
    NAD Nicotinamide Adenine Dinucleotide
    P.multocida Pasteurella multocida
    PCR Polymerase Chain Reaction
    S.aureus Staphylococcus aureus
    S.suis Streptococcus suis
    TCN Tiêu chuẩn ngành
    TSA Tryptic Soy Agar
    TYE Tryptone YeastExtract Broth
    VP Voges – Prokauer
    THB Todd Herwitt Broth
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 3.1 Trình tự các cặp mồi dùng ñể xác ñịnh serotype A, B, D của vi khuẩn
    P.multocida 31
    Bảng 3.2 Trình tự các cặp mồi dùng ñể xác ñịnh các serotype 1, 2, 7 và 9 của vi khuẩn
    Streptococcus suis 32
    Bảng 4.1 Kết quả kiểm tra một số ñặc tính sinh hóa của các chủng vi khuẩn
    A.pleuropneumoniae phân lập ñược 39
    Bảng 4.2 Kết quả giám ñịnh một số ñặc tính sinh hóacủa các chủng vi khuẩn
    P.multocida phân lập ñược 40
    Bảng 4.3 Kết quả kiểm tra một số ñặc tính sinh hóa của các chủng S.suis phân lập
    ñược 41
    Bảng 4.4 Kết quả xác ñịnh serotype của các chủng vikhuẩn A.pleuropneumoniae và
    P.multocida phân lập ñược sử dụng chế vacxin 43
    Bảng 4.5 Kết quả xác ñịnh serotype của 1 số chủng vi khuẩn S. suis phân lập ñược*45
    Bảng 4.6 Kết quả kiểm tra ñộc lực của vi khuẩn P.multocida phân lập ñược 47
    Bảng 4.7 Kết quả kiểm tra ñộc lực của vi khuẩn A. pleuropneumoniae phân lập
    ñược 48
    Bảng 4.8. Kết quả kiểm tra ñộc lực của một số chủngvi khuẩn S.suis phân lập ñược
    trên chuột bạch 49
    Bảng 4.9 Kết quả ñếm số lượng vi khuẩn có trongcanh trùng chế vacxin thử
    nghiệm 52
    Bảng 4.10 Kết quả kiểm tra chỉ tiêu thuần khiết củacanh trùng chế tạo vacxin 51
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    Bảng 4.11 Kết quả kiểm tra chỉ tiêu vô trùng 3 lô vacxin chế thử nghiệm 52
    Bảng 4.12 Kết quả kiểm tra chỉ tiêu an toàn của vacxin trên chuột nhắt trắng 53
    Bảng 4.13 Kết quả kiểm tra hiệu lực của vacxin trênchuột nhắt trắng 54
    Bảng 4.14 Tổng hợp kết quả công cường ñộc cho lợn sau khi tiêm vacxin 56
    Bảng 4.15 Kết quả kiểm tra kháng thể trong máu lợn ñược tiêm vacxin sau 1 tháng 59
    Bảng 4.16 Kết quả kiểm tra kháng thể trong máu lợn ñược tiêm vacxin sau 2 tháng 60
    Bảng 4.17 Kết quả kiểm tra kháng thể trong máu lợn ñược tiêm vacxin sau 3 tháng 61
    Bảng 4.18 Kết quả kiểm tra kháng thể trong máu lợn ñược tiêm vacxin sau 4 tháng 62
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    ix
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Hình 3.1: Sơ ñồ tóm tắt quy trình chế tạo vacxin viêm phổi lợn 34
    Hình 4.1: Kết quả của phản ứng PCR ñịnh type vi khuẩn P.multocida 44
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
    Những năm gần ñây, ngành chăn nuôi ñược ñặc biệt quan tâm và có
    nhiều ñổi mới ñể hòa nhập với ngành chăn nuôi thế giới. Khi nói ñến chăn
    nuôi, trước tiên phải kể ñến chăn nuôi lợn bởi tầm quan trọng chăn nuôi rộng
    lớn, ý nghĩa thiết thực của thịt lợn và các sản phẩm ña dạng ñược chế biến từ
    lợn ñối với ñời sống kinh tế xã hội của nhân dân.
    Hàng loạt các vấn ñề về quản lý, kinh tế, di truyền chọn giống, kỹ thuật
    chăn nuôi lợn ở nước ta ñã và ñang ñược các nhà khoa học nghiên cứu giải
    quyết nhằm tiến kịp trình ñộ chăn nuôi lợn ở các nước trong khu vực và thế
    giới. Song trong quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất: từ sản xuất phân tán
    nhỏ lẻ tiến tới sản xuất hàng hóa theo hướng tập chung trang trại ñã dẫn ñến
    nhiều nguyên nhân gây bệnh cho ñộng vật, nhiều loạihình dịch bệnh ñã xảy
    ra, trong ñó bệnh ở ñường hô hấp khá phổ biến. Hội chứng hô hấp ở lợn do
    nhiều nguyên nhân gây ra và ñã chết lợn với tỷ lệ không nhỏ hoặc có thể trở
    thành bệnh mạn tính hoặc với các thể nhẹ hơn trên nhiều lứa lợn, lây lan
    mạnh, ảnh hưởng tới sự tăng trọng kém tiêu tốn thứcăn cao hay tăng giá
    thành do việc dùng thuốc ñể ñiều trị hoặc vacxin ñểphòng bệnh. Bệnh này lại
    rất ña dạng, triệu chứng bệnh khác nhau, chính vì vậy ñể xác ñịnh nguyên
    nhân gây bệnh cho lợn nuôi tại các khu vực khác nhau ở nước ta hiện nay là
    rất cần thiết. Một số vi khuẩn thường xuyên cư trúở ñường hô hấp trên của
    lợn như: Actinobacillus pleuropneumoniae, Pasteurella multocida và
    Streptococcus suis,khi sức ñề kháng của cơ thể giảm sút (ñiều kiện môi
    trường, vệ sinh, chăm sóc kém) các vi khuẩn này tăng cường về số lượng và
    ñộc lực phát thành bệnh gây thiệt hại cho ñàn lợn. Biện pháp phòng chống
    bệnh hô hấp ở lợn, bệnh viêm phổi ở lợn có hiệu quảnhất vẫn là sử dụng
    vacxin phòng bệnh. ðể ñánh giá hiệu lực của vacxin ñược chế từ các chủng vi
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    khuẩn phân lập ñược từ lợn mắc bệnh là vi khuẩn Actinobacillus
    pleuropneumoniae, Pasteurella multocida vàStreptococcus suis,chúng tôi
    tiến hành thực hiện ñề tài: “Chọn chủng vi khuẩn chế tạo và sử dụng vacxin
    phòng bệnh viêm phổi do vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae,
    Pasteurella multocida và Streptococcus suis gây ra”.
    1.2. MỤC ðÍCH CỦA ðỀ TÀI
    Xác ñịnh hiệu lực và ñộ dài miễn dịch của vacxin chế tạo từ vi khuẩn
    Actinobacillus pleuropneumoniae, Pasteurella multocida vàStreptococcus
    suisphân lập ñược ñể phòng bệnh viêm phổi lợn.
    1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
    Kết quả nghiên cứu là cơ sở ñể xây dựng quy trìnhbảo quản và sử dụng
    vacxin phòng bệnh viêm phổi cho lợn do vi khuẩn gâyra. ðồng thời cũng là
    cơ sở khoa học và thực tế giúp cho người chăn nuôi lợn nước ta sử dụng
    vacxin phòng bệnh viêm phổi cho lợn có hiệu quả caonhất.
    1.4. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
    Vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae, Pasteurella multocida và
    Streptococcus suisgây bệnh viêm phổi lợn.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. VI KHUẨN ACTINOBACILLUS PLEUROPNEUMONIAEVÀ BỆNH
    VIÊM PHỔI MÀNG PHỔI
    2.1.1. Vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae
    Vi khuẩn A.pleuropneumoniaelà một tác nhân gây bệnh viêm phổi -
    màng phổi ở lợn. Bệnh có phân bố rộng rãi và ngày càng trở nên quan trọng
    do việc chăn nuôi lợn ngày một phát triển.
    Vi khuẩn A.pleuropneumoniaethuộc họ Pasteurellae, thuộc giống
    Actinobacillus, trước ñây còn có tên là Haemophilus parahaemolyticushay
    Haemophilus pleuropneumoniae ñã ñược chứng minh là nguyên nhân chính
    gây nên bệnh viêm phổi - màng phổi truyền nhiễm ở lợn.
    Vi khuẩn A.pleuropneumoniaelà loại cầu trực khuẩn nhỏ, gram âm, kích
    thước 0,3-0,5 x 0,6-1,4 µm, không di ñộng, không sinh nha bào và có hình
    thành giáp mô. Dưới kính hiển vi ñiện tử quan sát thấy vi khuẩn có lông hay
    còn gọi là pili có kích thước 0,5-2 x 60-450 nm.
    A.pleuropneumoniaelà một vi khuẩn khó tính, khó nuôi cấy. Vi khuẩn
    phát triển trong môi trường nuôi cấy ñược bổ sung 5% huyết thanh ngựa và
    trong ñiều kiện có 5 - 10% CO
    2
    . Vi khuẩn không mọc trên môi trường thạch
    máu thông thường, trừ khi thạch máu ñược bổ sung NAD (Nicotinamid
    adenine dinucleotit) và chúng mọc xung quanh các khuẩn lạc của tụ cầu là do
    Staphylococcus aureustrong quá trình phát triển trên thạch máu ñã phá hủy
    hồng cầu có trong máu và sản sinh ra chất NAD.
    Trong môi trường nuôi cấy, vi khuẩn ñòi hỏi yếu tốV ñể phát triển, nó
    phát triển tốt trên môi trường thạch Chocolate, vi khuẩn không mọc trên môi
    trường MacConkey. Vi khuẩn A.pleuropneumoniaecó khả năng lên men các
    loại ñường: Xylose, Ribose, Glucose, Fructose, Maltose, .và không lên men:
    Trehalose, Arabinose, Lactose, Raffinose, . Phản ứng sinh Indol, Catalasa,
    Ureaza, CAMP Test dương tính.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    A.pleuropneumoniaecó sức ñề kháng kém. Vi khuẩn chỉ tồn tại trong
    môi trường tự nhiên trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên khi ñược bảo vệ bởi
    chất nhầy hoặc các chất hữu cơ khác thì vi khuẩn cóthể sống sót trong vài
    ngày. Trong nước sạch ở nhiệt ñộ 4
    0
    C, vi khuẩn có thể sống ñược 30 ngày,
    nhiều giờ trong khí dung và có thể tồn tại ñược trong 4 ngày ở mô phổi và
    chất thải ở nhiệt ñộ phòng. Nó bị diệt nhanh chóng ở nơi khô và các chất sát
    trùng.
    A.pleuropneumoniaeñược chia thành 2 biotype dựa trên nhu cầu sử
    dụng NAD của vi khuẩn (Pohl và cs, 1983). Biotype 1của vi khuẩn khi nuôi
    cấy trên môi trường nhân tạo phụ thuộc vào NAD, biotype 2 không phụ thuộc
    vào NAD nhưng cần có các pyridine nucleotide ñặc hiệu hoặc các chất tiền
    thân của pyridine nucleotide ñể tổng hợp NAD cần thiết cho sự phát triển của
    chúng. Biotype 1 có ñộc lực cao hơn biotype 2.
    Trong biotype 1, có 12 serotyp ñược tìm thấy và ñược phân loại theo typ
    huyết thanh từ 1 - 12 (riêng serotyp 5 ñược chia làm 5A và 5B). Trong
    biotype 2, serotyp 2, 4, 7 và 9 có chung nhóm quyếtñịnh kháng nguyên như
    biotype 1. Gần ñây biotype 2 có serotyp 13, 14 ñượcmô tả có kháng nguyên
    khác với biotype 1.
    * Cấu trúc kháng nguyên và yếu tố ñộc lực của vi khuẩn:
    - Lớp vỏ vi khuẩn:
    Vi khuẩn A.pleuropneumoniaeñược bao bọc bên ngoài bởi một lớp vỏ
    có bản chất là các polysaccharide. ðây là thành phần quyết ñịnh ñộc lực của
    vi khuẩn và gây hiệu ứng cho serotype ñặc hiệu (Ward and Inzawa, 1997).
    Lớp vỏ này không chỉ có ý nghĩa trong quá trình gây bệnh mà còn có ý
    nghĩa chẩn ñoán và dịch tễ (Inzama, 1991). Sự khác nhau về ñộc lực liên quan
    ñến cấu trúc và những sản phẩm do vỏ và nội ñộc tố tạo nên (Dubreuil và cs,
    2000). Quan sát dưới kính hiển vi ñiện tử thấy những chủng có ñộc lực thì có
    kích thước lớn hơn và có lớp vỏ bám dính hơn trong khi những chủng ít ñộc
    thì nhỏ hơn và chỉ có lớp vỏ mỏng (Steffens và cs, 1990; Inzana, 1991).
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    Jacques và cs (1987), cũng xác ñịnh sự ña dạng trong cấu trúc vỏ khi phân
    tích lớp vỏ ở các serotyp 1 - 10 dưới kính hiển vi ñiện tử và cho thấy lớp vỏ
    dày khoảng 80 - 90mm ñến 210 - 230mm tùy từng serotyp. Chính ñiều này ñã
    giải thích cho sự khác nhau về ñộc lực giữa các serotyp.
    Lớp vỏ giúp bảo vệ vi khuẩn khỏi sự ñề kháng của ñộng vật như hoạt
    ñộng thực bào và hoạt ñộng bổ thể. Những chủng có vỏ ñề kháng với hoạt
    ñộng tiêu diệt của bổ thể ñã ñược chứng minh. Nhữngthể ñột biến không có
    vỏ sẽ bị tiêu diệt ngay sau khi có mặt huyết thanh,trong khi những chủng có
    vỏ thì không (Ward và Inzana, 1997).
    - ðộc tố của vi khuẩn:
    ða số các chủng A.pleuropneumoniaeñều tạo ra 1 hoặc nhiều hơn 1 ñộc
    tố phân hủy hồng cầu. Phân tích những ñộc tố hồng cầu này quan sát thấy
    chúng là 1 protein hạt nhân của RTX (Repeat in Toxin), ñược tìm thấy ở hầu
    hết các vi khuẩn Gram (-) như E.coli, B.pertussin, M.haemolytica. Ở
    A.pleuropneumoniae,ñộc tố này gọi là ñộc tố Apx ñược xác ñịnh là Apx I,
    Apx II, Apx III (Frey, 1995) và Apx IV (Cho và Chae, 2001b). Người ta xác
    ñịnh chắc chắn về vai trò của Apx trong quá trình gây bệnh của
    A.pleuropneumoniae. Mỗi ñộc tố này khác nhau do hoạt ñộng phân giải hồng
    cầu gây ñộc tế bào (Frey và cs, 1993).
    - Lipopolysaccarit:
    Lipopolysaccarit (LPS) là thành phần chính của lớpmàng ngoài vi khuẩn
    và ñược cho là nguyên nhân gây tổn thương mô. Nhữngtổn thương do LPS
    tinh chế không gây xuất huyết, không gây hoại tử khác với tổn thương ñặc
    trưng của viêm phổi - màng phổi. Song LPS chắc chắnkết hợp với ñộc tố
    Apx làm tăng ñộc lực và làm tăng ñộc tính cho ñộc tố Apx.
    LPS có vai trò quan trọng trong sự bám dính của vi khuẩn lên tế bào biểu
    mô và lớp màng nhầy khí quản của lợn. Bám dính là hoạt ñộng ban ñầu giúp
    cho sự xâm nhập của vi khuẩn và có thể là ñặc tính gây bệnh, là nguyên nhân
    gây ra bệnh.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Nguyễn Ngọc Nhiên (1996). Vai trò của một số vi khuẩn ñường hô hấp
    trong hội chứng ho thở truyền nhiễm ở lợn và biện pháp phòng trị.
    Luận án Phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Hà Nội.
    2. Lê Văn Tạo (2005). Bệnh do vi khuẩn Streptococcus gây ra ở lợn. Tạp
    chí KHKT thú y, 12(4), tr. 71-76.
    3. Lê Văn Tạo và ðỗ Ngọc Thúy (2006), "Bệnh do vi khuẩn
    Streptococcus Suis gây ra trên lợn tại tỉnh Tứ Xuyên - Trung Quốc,
    những biện pháp ngăn chặn của Việt Nam", Tạp chí KHKT Thú y, số
    3, trang 89-90.
    4. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi
    sinh vật thú y, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
    5. ðỗ Ngọc Thuý và cs (2007). ứng dụng kỹ thuật PCR ñể ñịnh type giáp
    mô của các chủng vi khuẩn P. multocida phân lập ñược từ vật nuôi.
    Tạp chí KHKT thú y, 14(1), tr. 36-41.
    Tiếng Anh
    6. Carter G. R.(1967), Pasteurellosis: Pasteurella multocida and O.
    Haemolytica in advances in veterinary Science. Academic Press New
    York, 11: pp. 321 - 379.
    7. Clifton-Hadley. F.A.; Alexander, T. J. L.; and Enright, M. R. 1986b.
    The epidemiology, diagnosis, treatment and control of Streptococcus
    suis type 2 infection. In Proc Am Assoc Swine Pract.Pp. 473-491.
    8. Dubreuil, J.D.; Jacques, M. ; Mittal, K.R. và Gottschalk, M. (2000).
    Actinobacillus pleuropneumoniae surface polysaccharides: their role
    in diagnosis and immunogenicity. Animal Health Res. Rev. 2, p. 73-93.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    67
    9. Gogolewski RP, Cook RW, O Connell CJ: 1990, Streptococcus suis
    serotypes associated with disease in weaned pigs.Aust Vet J 67:202-204.
    10. Gottschalk. M.; Higgins. R.; Jacques, M.; Mittal, K. R.; and
    Henrichsen, J. 1989. Description of 14 new capsular types of
    Streptococcus suis.J Clin Microbiol 27:2633-2635.
    11. Gottschalk. M.; Higgins, R.; Jacques, M.; Beaudoin, M.; and
    Henrichsen. J. 1991a. Isolation and characterization of Streptococcus
    suis capsular types9-22. JVet Diagn Invest 3:60-65.
    12. Gottschalk. M.; Higgins, R.; Jacques, M.; Beaudoin, M.; and
    Henrichsen. J. 1991b. Characterization of six new capsular types (23
    through 28) of Streptococcus suis.J Clin Microbiol 29: 2590-2594.
    13. Higgins. R.; Gottschalk. M.; and Beaudoin. M. 1990a. Streptococcus
    suis infection in swine: A sixteen moth study.Can J Vet Res 54:170-173.
    14. Hommez. J.; Devriese, L. E.; Henrichsen, J.; and Castryck, F. 1986.
    Idencification and characterization of Streptococcus suis.Vet
    Microbiol 11:349-355.
    15. Inoue, A. Yamamoto, K., Hirano, N. and Murakami, T. (1984). Drug
    susceptibility of Haemophilus pleuropneumoniae strains isolated from
    pigs. Jpn J. Vet Sci, 46: p. 175 - 180.
    16. Inzana, T.J. (1991).Virulence properties of Actinobacillus
    pleuropneumoniae. Microb Path 11, p. 305-316.
    17. Jacques. M.; Gottschalk, M.; Foiry, B.; and Higgins, R. 1990.
    Ultrastructural study on surface components of Streptococcus sui.J
    Bacteriol 172:2833-2838.
    18. Kilian, M., Nicolet, J., and Biberstein, E.L. (1978).Biochemical and
    serological characterization of Haemophilus pleuropneumoniae.Int J
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    68
    Syst Bacteriol 28: p. 20 - 26.
    19. Moore, G.M., Basson, R.P. and Tonkinson, L.V. (1996). Clinical trials
    with tilmicosin phosphate in feed for the control of naturally - acquired
    pleuropneumonia caused by Actinobacillus plauroneumoniae and
    Pasteurella multocida in swine. Am J Vet Res 57: p. 224 - 228.
    20. Nadaeu, M., Lariviere, S., Higgins, R., and Martineau, G.P. (1988).
    Minimal inhibitory concentrations of antimicrobial agents againts
    Actinobacillus pleuropneumoniae. Can J Vet Res 52: 315 - 318.
    21. Nicolet, J. and Schifferli, D. (1982).In vitro susceptibility of
    Heamophilus pleuropneumoniae to antimicrobial substances.Proc Int
    Congr Pig Vet Soc 7: p. 71.
    22. Perch. B.; Pedersen, K. B.; and Henrichsen. J. 1993. Serology of
    capsulated Streptococci pathogenic for pigs: Six new serotypes of
    Streptococcus suis.J Clin Microbiol 17:993-996.
    23. Pijoan. C. 1996. Bacterial respiratory pathogens: What is their
    impact? In Proc 4th Annu Swine Dis Conf Swine Pract.pp. 45-47.
    24. Pohl S, Bertschinger HU, Frederiksen W and Maheim W (1983),
    Transfer of Haemophilus pleuropneumoniae and the Pasteurella
    haemolytica - like organism causing porcine necrotic pleuropneumonia
    to the genus Actinobacillus (Actinobacillus pleuropneumoniae comb.
    Nov.) on the basis of phenotypic and deoxyribonucleic acid relatedness.
    Inst J Syst Bacteroil 33: p. 510 - 514.
    25. Quinn PJ, Carter ME, Markey BK, Carter GR (2004), The Streptococci
    and related Cocci. Clinical veterinary microbiology. Harcourt
    publishers limited, p. 127-134.
    26. Reams, R. Y.; Glickman, L. T.; Harrington, D. D.; Thacker, H. L.; and
    Bowersock, T. L. 1994. Streptococcus suis infection in swine: A
    retrospective study of 256 cases. Part II. Clinicalsigns, gross and
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    69
    microcopic lesions, and coexisting microorganisms.J Vet Diagn Invest
    6:326-334.
    27. Reams, R. Y.; Harrington, D. D.; Glickman, L. T.; Thacker, H. L.; and
    Bowersock, T. L.1996. Multiple serotypes and strains of Streptococcus
    suis in naturally infected swine herds.J Vet Diagn Invest 8:119-121.
    28. Robert, E. D., Ransey, F. K, Switzer, W. P., and Layton, J. M., (1968),
    Pathologic changes of porcine suppurative arthritisproduced
    Streptococcus equisimilis,Am. J. Vet. Res, 29: 253-262.
    29. Sihvonen. L.; Kurl, D. N.; and Henrichsen, J. 1988. Streptococcus suis
    isolated from pigs in Finland.Acta Vet Scand 29:9-13.
    30. Vecht. U.; van Leengoed, L. A. M. G.; and Verheijen, E. R. M. 1985.
    Streptococcus suis infections in pigs in the Netherlands (part I). Vet
    Quart 7:315-321.
    31. Ward, C.K. and Inzana, T.J. (1997).Identification and
    Characterization of a DNA Region Involved in the Export of Capsular
    Polysaccharide by Actinobacillus pleuropneumoniae Serotype 5a.
    Infect Immun, 65, p. 2491-2496.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...