Tài liệu CHÍNH TRỊ HỌC SO SÁNH : Cách tiếp cận và so sánh các hệ thống chính trị trên thế giới

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TS NGÔ HUY ĐỨC





    MỞ ĐẦU

    Trong những năm gần đây, cùng với những thành công có ý nghĩa lịch

    sử của quá trình Đổi mới, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế, việc tiếp tục đổi mới,

    hoàn thiện hệ thống chính trị nước ta là vấn đề cấp thiết khi đất nước đẩy mạnh

    công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.


    Những căn cứ cho sự đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị mặc dù vẫn

    dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh,

    nhưng cũng đồng thời đòi hỏi các đột phá, các sáng tạo mới thích ứng với tình

    hình và mục tiêu phát triển trong giai đoạn hiện nay. Các đột phá và sáng tạo

    như vậy không chỉ đòi hỏi phải nghiên cứu thấu đáo các kinh nghiệm của nước

    ta và kinh nghiệm của các nước anh em lựa chọn mục tiêu XHCN, mà cũng

    cần tham khảo kinh nghiệm và tiếp thu những giá trị có tính phổ biến của nền

    văn minh chính trị nhân loại, thể hiện trong các mô hình và hoạt động của

    HTCT ở một số nước trên thế giới, từ đó có được các khái quát mang tính lý

    luận và khả năng ứng dụng trong thực tiễn nghiên cứu và giảng dạy của Viện

    Chính trị học. Đặc biệt, thực tiễn phát triển nền kinh tế thị trường định hướng

    XHCN ở nước ta, cũng như yêu cầu tuân thủ các chuẩn mực pháp lý quốc tế

    khi tham gia các hoạt động đối ngoại cũng đặt ra vấn đề cần hiểu biết HTCT

    của các nước trên thế giới, nhìn nhận đúng nền tảng chính trị, cấu trúc lợi ích,

    và các ràng buộc thể chế đối với các hoạt động chính trị thực tiễn nằm dưới các

    HTCT này.


    Cho đến nay, mặc dù đã có khá nhiều nghiên cứu về đời sống chính trị

    của các nước trên thế giới, các kết quả nghiên cứu này vẫn còn mang tính khá

    tản mạn. Một trong các điểm chưa thích hợp quan trọng nhất của các nghiên

    cứu trên là sự khác biệt trong góc độ nghiên cứu. Nhiều nghiên cứu còn mang

    tính mô tả, hoặc phân tích từ góc độ văn hóa hay đất nước nói chung, do vậy

    khó có thể làm nổi bật các lý luận chính trị học, và các so sánh chính trị cần

    thiết, vốn đòi hỏi cách tiếp cận riêng. Nói cách khác, việc so sánh các HTCT

    đã không được đặt thành trọng tâm và được tuân theo các chuẩn mực khoa học

    cần thiết của chính trị học so sánh. Tình hình đó dẫn đến việc dù có rất nhiều

    thông tin và sự kiện, nhưng các nghiên cứu này lại khó có thể được sử dụng

    cho việc nghiên cứu và giảng day chính trị học so sánh một cách có hiệu quả.


    Từ các lý do trên, mục tiêu tổng quát của cuốn sách là: Trên cơ sở tổng

    hợp các phân tích về một số hệ thống chính trị (HTCT) có tính chất đại diện,

    điển hình trên thế giới, so sánh và phân tích tính phổ biến và đặc thù của các

    hệ thống chính trị, làm rõ các giá trị văn minh chính trị có tính khái quát lý

    luận.



    NỘI DUNG .

    Mở đầu

    Chương 1. Nhập môn và phương pháp nghiên cứu chính trị học so sánh

    Chương 2. Hệ thống chính trị Vương quốc Anh

    Chương 3. Hệ thống chính trị Mỹ

    Chương 4. Hệ thống chính trị Pháp

    Chương 12 . So sánh các hệ thống chính trị

    Chương 13. Giá trị và hạn chế của các hệ thống chính trị


    Kết luận

    Tài liệu tham khảo



    TÀI LIỆU THAM KHẢO


    1. Vũ Hồng Anh, 2000, “Tổ chức và hoạt động của nghị viện ở một số

    nước trên thế giới”,Nxb CTQG.

    2. Trần Quân Bình, Bàn về chế độ chính trị đương đại Trung Quốc, Nxb

    Hồng Kỳ (Trung Quốc), 2003.

    3. Breyer Stephan G., Sự độc lập của cơ quan tư pháp trong chính

    quyền Mỹ, T/c Châu Mỹ ngày nay, số 5/1997.

    4. Nguyễn Quang Chiến, Cộng hòa Pháp - Bức tranh toàn cảnh, Nxb.

    Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1997.

    5. Chính quyền hợp chủng quốc Hoa Kỳ, NXB CTQG, H.2002.

    6. Lê Minh Đức, Nguyễn Nghị, Lịch sử nước Mỹ, NXB Văn hoá - Thông

    tin, H.1994.

    7. Jay M.Shafritz, Từ điển về chính quyền và chính trị Hoa Kỳ, NXB

    CTQG, H.2002.

    8. Kosopkin, A.S. Tổng thống, Quốc hội, lập pháp (kinh nghiệm hoạt

    động giữa hai ngành hành pháp và lập pháp ở Mỹ), Tài liệu phục vụ nghiên

    cứu, số TN 98-67, Viện thông tin KHXH.

    9. Mark J.Green, David R.Zwick, Ai chỉ huy quốc hội (Sự thật về Quốc

    hội Mỹ), NXB Công An nhân dân, 2001.

    10.Roger H.Davidson và Walter J.Oleszek, Quốc hội và các thành viên,

    NXB CTQG, H.2002.

    11.Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên), 2007, Hệ thống chính trị Anh, Pháp,

    Mỹ”, Nxb LLCT.

    12.Vũ Đăng Hinh, Hệ thống chính trị Mỹ, NXB Khoa học xã hội,

    H.2001.

    13. Nguyễn Văn Hồng (chủ biên), Trung Quốc cải cách mở cửa những

    bài học kinh nghiệm, Nxb Thế giới, H.2003.

    14. Vũ Dương Huân (chủ biên), Hệ thống chính trị Liên bang Nga, cơ

    cấu và tác động đối với quá trình hoạch định chính sách đối ngoại, Nxb CTQG,

    Hà nội.

    15. Dương Xuân Ngọc (Chủ biên), Thể chế chính trị thế giới đương đại,

    Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà nội, năm 2003.

    16. Dương Xuân Ngọc (Chủ biên), 2000. “Thể chế nhà nước ở một số

    nước trên thế giới”, Nxb CTQG.

    17. Hữu Ngọc, Hồ sơ văn hoá Mỹ, NXB Thế giới, H.1995.

    18. Ngô Đức Tính (Chủ biên), 1999, “Một số Đảng chính trị trên thế

    giới”, Nxb CTQG.

    19. Hồ Văn Thông (Chủ biên), 1998. “Hệ thống chính trị ở các nước tư

    bản phát triển hiện nay”, Nxb CTQG.

    20. Viện Khoa học Pháp lý, Thiết chế chính trị và bộ máy nhà nước một

    số nước trên thế giới, Nxb. Tư pháp, Hà nội, 2005.

    21. Văn phòng Quốc hội, Tổ chức và hoạt động của quốc hội một số

    nước trên thế giới, Hà nội 2002.

    22. Annie Lennkh & Marie- France Toinet, Thực trạng nước Mỹ, NXB

    Khoa học xã hội, H.1995.

    23. Jay M.Shafritz, Từ điển về chính quyền và chính trị Hoa Kỳ, NXB

    CTQG, H.2002.

    24. Okuhira Y, Takahata M, Kishimoto S, Chính trị và kinh tế Nhật Bản,

    Nxb CTQG, Hà nội.

    25. Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ, Quốc hội Mỹ hoạt động như thế nào,

    NXB Khoa học xã hội, H.2003.

    26. Đỗ Tiến Sâm (chủ biên), Cải cách thể chế chính trị ở Trung Quốc,

    Nxb Khoa học xã hội, H.2003.

    27. Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc, Những vấn đề lý luận của Đại

    hội XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, H.2003.

    28. Từ Phúc Lâm, Điền Phu (chủ biên), Lịch sử thể chế chính trị nước Cộng

    hòa Nhân dân Trung Hoa, Nxb Trường Đảng Trung ương ĐCS Trung Quốc, Bắc

    Kinh, 1998.

    29. Phạm Nguyên Long (Chủ biên, 1997), ASEAN - Những vấn đề và xu

    hướng, Nxb KHXH, Hà Nội.

    30. Nguyễn Trần Quế (Chủ biên, 2003), 35 năm ASEAN hợp tác và phát

    triển, Nxb KHXH, Hà Nội.

    31. Lý Quang Diệu (hồi ký, 1998), Bí quyết hoá rồng.

    32. Lịch sử các nước Đông Nam Á, Nxb KHXH, 1996.

    33. Yves Meny, Chính trị so sánh - về các nền dân chủ Đức, Mỹ, Pháp,

    Anh, Ý, NXB Montchrestien, 1991 (Bản dịch của Viện Khoa học Chính trị-

    Học viện CTQG Hồ Chí Minh).

    34. Ngô Huy Đức, Các trường phái nghiên cứu chính trị học so sánh

    hiện đại ở phương Tây”, Thông thin Chính trị học, số 3 (22/2004).

    35. Lưu Văn An, Nguyễn Doãn Cương, Về quyền lực của Tổng thống

    Pháp hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số tháng 2 năm 2002.

    36. Lưu Văn An, Tổ chức bộ máy nhà nước Cộng hòa Pháp, Thông tin

    Chính trị học số 2(17)/2003.

    37. Nguyễn Thu Phương, Bầu cử Tổng thống Pháp: Chuyện cũ mà như

    mới, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số tháng 5 năm 2002.

    38. Hoàng Thị Bích Loan, Vai trò của Nhà nước ở Pháp trong phát triển

    kinh tế thị trường, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số tháng 3 năm 2003.

    39. Đặng Minh Tuấn, Hội đồng bảo hiến của Pháp mô hình ngăn ngừa

    sự vi phạm hiến pháp, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số tháng 6 năm 2003.

    Tiếng Anh:

    40. Almond G.A., Bingham Powel, G., Strom, K., Daltoin R. 2003.

    Comparative Politics today: A word View, New York.

    41. Michael J.Sodaro, Comparative Politics - A global introduction, Vol

    II, George Washington University, 2000.

    42. Foreign & Commomweealth Office London, United Kingdom's

    System of Government, Printed in UK.

    43. Dennis Kavanagh, British Politics, Oxford University Press, 1998.

    44. Bill Jones & Dennis Kavanagh, British politics today, Manchester

    University Press, 1998

    45.Gary C. Jacobson, The Politics of Congressional Elections, Copyright

    1997 by Addison-Wesley Educational Pulishers Inc.

    46.Fred R.Harris, Readings on the Body Politic, Copyright 1987 Fred

    R.Harris.

    47. Karen O’Connor, American Government- Readings and cases,

    Copyright 1995 by Allyn and Bacon.

    48. Kurian, George Thomas, ed., World Encyclopedia of Parliaments and

    Legislatures, Volume II, 1998.

    49. Linz, Juan and Arturo Valenzuelo, eds, The Failure of Presidential

    Democracy, Boulder, Colo., Westview Press, 1996.

    50. Lijphart, Arend & Carlos H. Waisman, Eds. Institutional Design in

    New Democracies: Eastern Europe and Latin America, Boulder, Colo.,

    Westview Press, 1996.

    51. Lijphart, Arend, ed., 1992. Parliamentary versus Presidential

    Government. Oxford: Oxford University Press.

    52. Shepsle, Kenneth A. and Michael Laver, Eds. Cabinet Ministers and

    Parliamentary Government, Cambridge University Press, Cambridge, U.K.,

    1996.

    53. Theodore J.Lowi, Benjamin Ginsberg, American Government –

    Freedom and Power, Copyright 1992 by W.W.Norton & Company, Inc.

    54. James Q.Wilson, American Government- Institutions & Policies,

    Copyright 1986 by D.C.Heath and Company.

    55. Robert A. Heineman, Steven A. Peterson, Thomas H.Rasmussen,

    American Government, Copyright 1995 by McGraw-Hill, Inc

    56. Michael

    G.Roskin,Robert L.Cord,Political Science-An Introduction, Copyright 1991, 1988 by Prence-Hall, Inc.

    57. F. Patrick Gunning, Understanding democracy – An introduction to

    public choice, Copyright 2003 by James Patrick Gunning.

    58. M.Plalmer (1997), Comparative Politics, F.E Peacock Publisher, Inc,

    USA.

    59. Horowitz, Donald, Democracy in Divided Societies, Journal of

    democracy, vol. 4, no. 4, October 1993.

    60. Riggs, F.W. 1998. Presidentialism vs. Parliamentarism: Implications

    for Representativeness and Legitimacy, International Political Science

    Review. 18:3 (1998) pp.253-278.

    61. Przeworski, Adam; Michael Alvarez, Jose Antonia Cheibub and

    Fernando Limongi, 1996. What makes Democracies Endure? Journal of

    Democracy. 7:1, pp. 39-55.

    62.----, 1993. Fragility of the Third World's Regimes, International

    Social Science Journal. No.136. pp. 199- 243.

    63. Kazutaka Hashimoto(1999), The Japan Way of Life before and after

    World War II, Kanto Gakuin University, Japan.

    64. Monoko Nakazawa(1997), Who”s Who in Japannese Government

    1997/98, Tokyo.Tiếng Pháp

    65. Pierre Pactet, Institutions politiques Droit constitutionnel (Thể chế

    chính trị và Quyền hiến định), NxB. Masson, 1994.

    66. Dmitri Georges Lavroff, Le Droit constitutionnel de la Cinquieme

    Republique (Quyền hiến định về nền Cộng hoà thứ 5), Nxb. DaLLoz, lần xuất

    bản thứ 3, năm 1999.

    67. Daniel - Louis Seiler, Les partis politiques (Các đảng chính trị), Nxb.

    Armand Colin, năm 2000.

    constitutionnel et institutions politiques (Quyền hiến định và các thể chế chính trị),

    Nxb. Gualino, năm 2002.

    69. La Constitution de la République de la France (Hiến pháp nước

    Cộng hòa Pháp).

    70. Jean Jacques Taisne, Institutions judiciaires (Thể chế tư pháp), Nxb.

    Dalloz, năm 2002.

    71. Stéphane Rials, Textes constitutionnels francais (Tập hợp hiến pháp

    Pháp), Nxb. Đại học Pháp, năm 1998.

    72. Jacques Chevallier, Problèmes politiques et sociaux: L’Etat de droit

    (Tạp chí những vấn đề chính trị và xã hội: Số chuyên đề về nhà nước pháp

    quyền), số 898, tháng 3 năm 2004.





    CHÚ THÍCH : TÀI LIỆU TRÊN 190 TRANG GỒM FILE PDF + WORD
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...