Chuyên Đề Chính sách vô hiệu hóa ở trung quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    4
    GIỚI THIỆU 6
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 7
    I. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ CAN THIỆP VÔ HIỆU HOÁ .7
    1. Khái niệm 7
    2. Chi phí và lợi ích của sự can thiệp vô hiệu hoá 7
    3. Các nhân tố tác động đến sự can thiệp vô hiệu hoá . 9
    3.1 Lạm phát .9
    3.2 Thành phần dòng thu cán cân thanh toán 9
    4. Các công cụ thực hiện chính sách vô hiệu hóa (theo nghiên cứu của
    Aizenman và Glick, 2008) . 11
    4.1. Công cụ thị trường . 11
    4.2. Công cụ phi thị trường . 11
    II. MỐI QUAN HỆ GIỮA BỘ BA BẤT KHẢ THI VÀ CHÍNH SÁCH VÔ HIỆU
    HOÁ 11
    III. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH VÔ HIỆU HÓA Ở MỘT SỐ
    NƯỚC. 11
    IV. ĐO LƯỜNG PHẢN ỨNG VÔ HIỆU HOÁ 12
    1. Phương pháp luận thực tế thường sử dụng . 12
    2. Chi tiết mô hình các phương trình đồng thời . 14
    CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH VÔ HIỆU HÓA Ở TRUNG QUỐC 18
    I. TÍCH LŨY DỰ TRỮ VÀ THẶNG DƯ THANH TOÁN . 18
    1. Cuộc cách mạng trong cán cân thanh toán 18
    2. Tích lũy dự trữ quốc tế bùng nổ . 20
    2.1. Mục tiêu tích lũy dự trữ quốc tế cao của Trung Quốc dưới một số quan điểm . 20
    2.2. Sự bùng nổ trong tích lũy dự trữ của Trung Quốc . 20
    II. CƠ CHẾ THỰC HIỆN VÔ HIỆU HÓA CỦA TRUNG QUỐC 21
    1. Các công cụ thực hiện 21
    2. Cơ chế tiến hành . 24
    3. Đo lường phản ứng vô hiệu hoá của Trung Quốc . 25
    2
    ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM |
    3.1. Điều chỉnh NDAs và NFAs 25
    3.2. Ước lượng mức độ vô hiệu hóa 27
    4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng vô hiệu hóa của Trung quốc . 29
    4.1. Tình hình lạm phát . 29
    4.2. Quy mô các dòng vốn . 30
    5. Chi phí và lợi ích vô hiệu hóa tiêu biểu ở Trung Quốc . 35
    5.1. Ước tính lợi nhuận của PBC 36
    5.2. Ước tính chi phí chính sách tiền tệ của PBC 38
    5.2.1. Chi tiết mô hình và dữ liệu 38
    5.2.2. Kết quả theo kinh nghiệm . 40
    6. Tính bền vững trong chính sách vô hiệu hóa của Trung Quốc 43
    6.1. Dòng tiền nóng ở Trung Quốc 43
    6.1.1. Ước lượng dòng chảy “tiền nóng” của Trung Quốc . 43
    6.1.2. Nguyên nhân của dòng “tiền nóng” chảy vào của Trung Quốc . 44
    6.1.3. Tác động của “tiền nóng” lên nền kinh tế Trung Quốc . 46
    6.2. Diễn biến thực tiễn . 46
    CHƯƠNG 3: THỰC TẾ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VÔ HIỆU HOÁ TẠI VIỆT
    NAM . 48
    I. THỰC TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN VÀ TÍCH LUỸ DỰ TRỮ CỦA
    VIỆT NAM 48
    1. Cán cân thanh toán của Việt Nam 48
    2. Tình hình tích lũy dự trữ ngoại hối của Việt Nam . 49
    II. CƠ CHẾ THỰC HIỆN VÔ HIỆU HOÁ TẠI VIỆT NAM . 50
    1. Công cụ thực hiện . 51
    1.1. Các công cụ trên thị trường mở 51
    1.2. Các công cụ khi thị trường hoạt động yếu 51
    2. Các nhân tố ảnh hưởng đến vô hiệu hoá ở Việt Nam 52
    2.1. Lạm phát 52
    2.2. Quy mô các dòng vốn . 54
    2.3. Tác động của dự trữ ngoại hối lên tỉ giá hối đoái . 58
    3. Đo lường mức độ phản ứng vô hiệu hóa ở Việt Nam . 59
    III. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN KHÓ KHĂN TRONG VIỆC THỰC HIỆN VÔ
    HIỆU HOÁ TẠI VIỆT NAM 61
    1. Những bất ổn trên thị trường tiền tệ . 61
    2. Những sai lầm trong các chính sách về tài khóa và tiền tệ 61
    3. Các vấn đề về rủi ro đạo đức . 62
    3
    IV. NHỮNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG THỰC
    HIỆN VÔ HIỆU HOÁ TẠI VIỆT NAM . 63
    KẾT LUẬN 66
    PHỤ LỤC . 67
    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    CHÍNH SÁCH VÔ HIỆU HÓA Ở TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH
    NGHIỆM CHO VIỆT NAM

     Lý do chọn đề tài
    Từ sau khi Trung Quốc công bố tích lũy dự trữ của mình, một làn sóng trong dư
    luận toàn cầu bắt đầu bùng nổ, và tất cả các thắc mắc đều xoay quanh một vấn đề
    làm thế nào mà Trung Quốc có thể đạt được điều thần kỳ trong việc gia tăng tích
    lũy dự trữ như vậy. Khi các nhà nghiên cứu kinh tế trên thế giới tìm ra được cơ chế
    thực hiện của Trung Quốc thì nền kinh tế thế giới đã bắt đầu chú ý hơn đến một
    khái niệm tuy không mới nhưng bây giờ mới biết rõ được hiệu quả to lớn mà nó
    mang lại, đó chính là “phản ứng vô hiệu hóa”. Sức mạnh về tích lũy dự trữ ngoại
    hối kéo theo sức mạnh về kinh tế, giúp Trung Quốc vượt qua cuộc khủng hoảng
    kinh tế toàn cầu năm 2008 một cách ngoạn mục với thặng dư trên cán cân thanh
    toán, lạm phát ổn định; đồng thời cũng nâng cao vị thế Trung Quốc trên đấu trường
    kinh tế lẫn sức mạnh chính trị.
    Với Việt Nam chúng tôi nhận thấy Việt Nam là một thị trường đầy tiềm năng và
    khá giống với Trung Quốc giai đoạn đầu phát triển, vì vậy, chúng tôi nghiên cứu đề
    tài này với hy vọng giúp cho Việt Nam có thể tiếp cận sâu rộng hơn với vấn đề vô
    hiệu hóa ở Trung Quốc từ đó có thể khai thác ưu thế của mình hiệu quả, để thực
    hiện tích lũy dự trữ hỗ trợ cho tương lai phát triển lâu dài.
     Mục tiêu nghiên cứu
    Thứ nhất, chúng tôi muốn làm rõ khái niệm vô hiệu hóa cùng các cách thức thực
    hiện, những ưu điểm cũng như khuyết điểm của chính sách này để Chính phủ có thể
    dựa vào đó vận dụng hiệu quả.
    Thứ hai, từ những phân tích thực nghiệm với thị trường Trung Quốc, chúng tôi
    hy vọng Việt Nam có thể vận dụng linh hoạt những kinh nghiệm học hỏi được từ
    Trung Quốc, nước thành công vượt bậc với chính sách này.

    Cuối cùng, chúng tôi phân tích một số khó khăn và kiến nghị giải pháp với hy
    vọng sẽ giúp Chính phủ có thêm một số tham khảo trong việc khắc phục khó khăn
    để thực hiện tích lũy dự trữ.
     Phương pháp nghiên cứu
    Chúng tôi kết hợp cả phương pháp định tính lẫn định lượng.
    Trên cơ sở tổng hợp và phát triển các lý thuyết từ các bài nghiên cứu trên thế
    giới, cũng như những lý thuyết nền tảng có sẵn trong nước, chúng tôi phân tích diễn
    biến tình hình của các yếu tố có liên quan đến vấn đề này tại Việt Nam và Trung
    Quốc để so sánh đối chiếu với nhau.
    Ngoài ra, chúng tôi cũng áp dụng mô hình tiên tiến trong các bài nghiên cứu thế
    giới để ước lượng mức độ vô hiệu hóa ở Việt Nam với sự hỗ trợ của phương pháp
    thống kê và các hàm số toán học, qua đó củng cố thêm nhận định của mình.
     Nội dung nghiên cứu
    Cơ sở lý thuyết về vô hiệu hóa, tích lũy dự trữ và các vần đề liên quan như cơ
    chế thực hiện, yếu tố tác động, công cụ thực hiện
    Phân tích bùng nổ trong thặng dư cán cân thanh toán, tích lũy dự trữ và cơ chế
    thực hiện vô hiệu hóa ở Trung Quốc cũng như lợi ích và khó khăn gặp phải.
    Cuối cùng chúng tôi phân tích điều kiện cụ thể ở Việt Nam, ước lượng mức độ
    vô hiệu hóa, nhận xét khó khăn và đưa ra một số kiến nghị.
     Đóng góp của đề tài
    Đề tài tổng hợp quan điểm khác nhau của các trường phái kinh tế nghiên cứu về
    vấn đề này trên thế giới và đưa vào Việt Nam; đề tài so sánh đối chiều tình hình
    Trung Quốc, Việt Nam và áp dụng mô hình ước lượng tiên tiến phù hợp với thực
    trạng Việt Nam.
     Hướng phát triển của đề tài
    Sau này, có thể phát triển đề tài theo hướng tìm hiểu những tác nhân đặc biệt
    chi phối thị trường Việt Nam, cải thiện mô hình theo cách áp dụng những tác nhân
    đó váo trong mô hình nhằm tìm ra hướng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...