Tiểu Luận Chính sách tỷ giá và tấn công đầu cơ

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Tỷ giá hối đoái là một phạm trù kinh tế tổng hợp và có liên quan đến các phạm trù kinh tế khác, được coi như một công cụ có hiệu lực đến nền kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gia. Tỷ giá hối đoái được ra đời khi hoạt đông ngoại thương hoạt động tác động đến xuất nhập khẩu cũng như cán cân thương mại của từng nước. Chính sách tỷ giá hối đoái hiện nay nặng về quản lý tỷ giá hối đoái danh nghĩa, thiếu các phân tích và đánh giá thường xuyên về tỷ giá hối đoái thực và mức độ tác động đến lạm phát, xuất khẩu để có chính sách điều chỉnh thích hợp. Chính sách tỷ giá hối đoái neo chặt vào USD về cơ bản ổn định trong khi lạm phát khá cao. Điều này tạo ra nhiều hiệu ứng phức tạp. Hoạt động đầu cơ áp dụng với các loại tài sản tài chính biến động như cổ phiếu,trái phiếu,vàng,bất động sản,chứng khoán cho nên đầu cơ là một kiểu kinh doanh có rủi ro rất cao. Đầu cơ ngoại tệ trực tiếp tác động đến cung cầu về ngoại tệ từ đó làm cho tỷ giá hối đoái biến động. Khi một nhà đầu cơ dự đoán giá của một ngoại tệ nào đó trong thời gian tới sẽ tăng họ sẽ dùng nội tệ mua ồ ạt số lượng ngoại tệ trên thị trường làm cho ngoại tệ này trở nên khan hiếm dẫn đến tỷ giá ngoại tệ sẽ tăng. Ngược lại, nếu anh ta dự đoán ngoại tệ nào đó sẽ sụt giá thì sẽ bán mạnh số ngoại tệ đó ra thị trường làm cung vượt cầu, do đó tỷ giá ngoại tệ sẽ giảm. Vì vậy, nhóm đã nghiên cứu về các chính sách tỷ giá hối đoái và thực trạng tấn công đầu cơ là một điều cần thiết, cấp bách không chỉ ở Việt Nam mà còn cho tất cả các quốc gia khác trên thế giới
    Tên đề tài:”Chính sách tỷ giá và tấn công đầu cơ
    Lợi ích về mặt học thuật: Nắm vững một cách rõ ràng và đầy đủ về các chính sách tỷ giá hối đoái và hiện tượng đầu cơ cũng như ảnh hưởng của đầu cơ đến tỷ giá hối đoái.
    Lợi ích về mặt thực tế: tìm hiểu về thực trạng chính sách tỷ giá hối đóai, hiện tượng đầu cơ cùng những hướng giải quyết, khắc phục những vấn đề khó khăn trong lĩnh vực này ở Việt Nam và thế giới.

    PHỤ LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU
    Lý do chọn đề tài trang 5
    Phần I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
    1. CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
    1.1 Tỷ giá hối đoái . trang 6
    1.2 Chính sách tỷ giá hối đoái . trang 6
    1.3 Lựa chọn tỷ giá hối đoái trang 7
    1.3.1 Tỷ giá hối đoái cố định trang 7
    1.3.2 Tỷ giá thả nổi hoàn toàn . trang 8
    1.3.3 Tỷ giá thả nổi có kiểm soát . trang 8
    2. TẤN CÔNG ĐẦU CƠ
    2.1 Hiện tượng đầu cơ và nhà đầu cơ . trang 8
    2.2 Hoạt động tấn công đầu cơ cùng với sự thay đổi tỷ giá hối đoái . trang 8
    Phần II: CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ TẤN CÔNG ĐẦU CƠ TRÊN THẾ GIỚI
    2.1 Mô hình tấn công đầu cơ – khủng hoảng Châu Âu 1992-1993 trang 12
    2.2 Khủng hoảng kinh tế Mexico năm 1994 . trang 14
    2.3 Khủng hoảng tiền tệ Châu Á 1997 . trang 16
    PHẦN III: CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ TẤN CÔNG ĐẦU CƠ Ở VIỆT NAM
    3.1 Chính sách tỷ giá Việt Nam qua các thời kỳ . trang 18
    3.1.1 Giai đoạn tỷ giá cố định 1955-1989 trang 18
    3.1.2 Giai đoạn thả nổi tỷ giá: 1989-1993 . trang 18
    3.1.3 Giai đoạn cố định tỷ giá: 1993-1996 trang 19
    3.1.4 Giai đoạn điều hành tỷ giá linh hoạt có sự điều tiết của Nhà nước từ năm 1997 đến nay trang 19
    3.2 Chính sách tỷ giá và nguy cơ tấn công đầu cơ thời gian gần đây (2008-2011) trang20
    3.2.1 Chính sách tỷ giá (2008-2011) . trang 20
    3.2.2 Những tồn tại chủ yếu của chính sách tỷ giá trang 23
    3.3 Nguy cơ tấn công đầu cơ ở Việt Nam thời gian gần đây (2008-2011) trang 23

    PHẦN 4: CÁC KHUYẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ CHỐNG TẤN CÔNG ĐẦU CƠ Ở VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI
    4.1. Dự báo xu hướng vận động tỷ giá hối đoái của Việt Nam . trang 26
    4.1.1. Nguyên nhân VNĐ mất giá . trang 26
    4.1.2 Lựa chọn cơ chế tỷ giá . trang 27
    4.2. Một số giải pháp bình ổn tỷ giá hối đoái của Việt Nam thời gian tới trang 28
    4.2.1 Chính sách tỷ giá ngắn hạn . trang 28
    4.2.2 Chính sách tỷ giá dài hạn trang 28
    4.2.2.1. Chính sách tỷ giá đáp ứng ngang giá sức mua so với rổ tiền tệ . trang 28
    4.2.2.2. Điều hành tỷ giá nhằm mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa đồng thời cung cấp môi trường ổn định cho phát triển kinh tế . trang 29
    4.2.2.3. Tiếp tục lựa chọn cơ chế tỷ giá thả nổi có kiểm soát nhưng tăng dần mức độ thả nổi và thúc đẩy sự phát triển của thị trường ngoại hối . trang 29

    KẾT LUẬN . trang 29
    Tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...