Tiểu Luận Chính sách tỷ giá trong EMEs và cuộc khủng hoảng toàn cầu 2008: Một số trường hợp đặc biệt

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    MỤC LỤC 2

    LỜI MỞ ĐẦU 3

    I. CÁC CƠ CHẾ TỶ GIÁ THEO PHÂN LOẠI IMF (2008) 4

    II. CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA NHỮNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG MỚI NỔI (EMEs) VÀ CUỘC KHỦNG HOẢNG TOÀN CẦU 2008: 5

    1. Trong giai đoạn khủng hoảng: 7

    2. Sự phục hồi sau khủng hoảng: 8

    III. MỘT VÀI TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT TRONG EMES: 9

    1. Bối cảnh cuộc khủng hoảng 2008-2009 10

    2. Tác động của chính sách tỷ giá hối đoái: 10

    2.1. Đối với Hàn Quốc 10

    2.1.1. Chính sách tỷ giá hối đoái của Hàn Quốc 12

    2.1.2. Tác động của các chính sách tỷ giá hối đoái 12

    2.1.3. Cơ chế dẫn truyền và sự dẫn truyền của những cú sốc: 17

    2.2. Đối với Malaysia: 21

    2.2.1. Chính sách tỷ giá hối đoái của Malaysia 21

    2.2.2. Tác động của chính sách tỷ giá hối đoái 22

    2.3. Đối với Thổ Nhĩ Kỳ: 23

    3. Mô hình Cân bằng Động Học Ngẫu nhiên Tổng quát (DSGE) : 23

    PHẦN KẾT 30

    Danh mục tài liệu tham khảo 31



    LỜI MỞ ĐẦU

    Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu lan rộng từ Hoa Kỳ tới phần còn lại của thế giới một cách nhanh chóng. Mặc dù EMEs không phải là tâm điểm của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu gần đây, kinh nghiệm của ba năm trước có thể là một bài học quan trọng cho họ. Một bài học như vậy cân nhắc đến sự lựa chọn chính sách tỷ giá hối đoái - một câu hỏi hiển nhiên là liệu chính sách tỷ giá hối đoái có thể giúp giải thích làm thế nào nền kinh tế thị trường mới nổi đối phó trong cuộc khủng hoảng này, đặc biệt về khả năng phục hồi tăng trưởng. Đầu tiên, trong suốt giai đoạn khủng hoảng, chúng tôi thấy rằng các nước với chế độ neo tỷ giá thì không bị khủng hoảng tồi tệ hơn những nước thả nổi tỷ giá, và thứ hai, trái ngược với thời kỳ khủng hoảng, trong giai đoạn phục hồi 2010-2011, các nước với chế độ neo tỷ giá thì tệ hơn những nước thả nổi. Tuy nhiên, có một vài trường hợp đặc biệt trong EMEs cho thấy rằng trong thời kỳ khủng hoảng, chế độ thả nổi tỷ giá lại mang lại tác động tốt hơn, điển hình là Hàn Quốc, Malaysia và Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó trọng tâm nghiên cứu của nhóm chúng tôi là Hàn Quốc. Đây cũng là phần trọng tâm của bài viết.

    Bài viết trình bày mô phỏng phản sự thật dựa trên mô hình Cân bằng Động Học Ngẩu Nhiên Tổng Quát DSGE (Dynamic Stochastic General Equilibrium Model) để xem xét rằng nếu một chế độ tỷ giá hối đoái cố định được thay bằng một tỷ giá hối đoái linh hoạt, không có việc thông qua các chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt và chính sách tiền tệ phản chu kỳ được hướng dẫn bởi một khuôn khổ lạm phát mục tiêu, tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu gần đây đã có nguy cơ nghiêm trọng hơn.


    I. CÁC CƠ CHẾ TỶ GIÁ THEO PHÂN LOẠI IMF (2008)


     

    Các file đính kèm:

Đang tải...