Luận Văn Chính sách tỷ giá ở Việt nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 3/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỶ GIÁ VÀ TỰ DO HểA TỶ GIÁ 3
    1. Vai trò của tỷ giá hối đoái 3
    1.1. Khái niệm 3
    1.1.1. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa 3
    1.1.2. Tỷ giá hối đoái thực tế 4
    1.2. Phân loại tỷ giá: 4
    1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá 5
    1.3.1. Các nhân tố thuộc về dài hạn : 5
    1.3.2. Các nhân tố thuộc về ngắn hạn 6
    1.4. Cơ chế xác định tỷ giá: tuỳ thuộc vào chính sách tỷ giá mỗi quốc gia 7
    1.5. Vai trò của tỷ giá trong nền kinh tế 7
    2. Chính sách tỷ giá hối đoái 8
    2.1. Khái niệm chính sách tỷ giá hối đoái 8
    2.2. Các loại chính sách tỷ giá 9
    3. Quan điểm về vấn đề tự do hóa tỷ giá 10
    3.1. Khái niệm về tự do hóa tỷ giá 10
    3.2. Ưu nhược điểm của tỷ giá tự do 10
    3.3. Kinh nghiệm thế giới trong việc tự do hóa tỷ giá 11
    CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM 12
    1. Hoàn cảnh chung 12
    2. Thực trạng quá trình thực hiện 13
    2.1. Giai đoạn trước 1989: Cố định và đa tỷ giá 13
    2.1.1. Bối cảnh kinh tế 13
    2.1.2. Chính sách tỷ giá (phương pháp xác định, chính sách quản lý) 13
    2.1.3. Tác động đến nền kinh tế 14
    2.2. Giai đoạn 1989 đến 1992: tỷ giá thả nổi 15
    2.2.1. Bối cảnh kinh tế. 15
    2.2.2. Chính sách tỷ giá. 15
    2.2.3. Tác động đến nền kinh tế. 16
    2.3. Thời kỳ 1992 - 2/1999 16
    2.3.1. Bối cảnh kinh tế. 16
    2.3.2. Chính sách tỷ giá. 17
    2.3.3. Tác động đến nền kinh tế. 18
    2.4. Giai đoạn 1999 đến nay: thả nổi có điều tiết 18
    2.4.1. Bối cảnh kinh tế 18
    2.4.2. Chính sách tỷ giá 18
    2.4.3. Tác động đến nền kinh tế 19
    2.4.4. Ưu điểm và hạn chế 20
    3. Đánh giá 21
    3.1. Những kết quả của chính sách tỷ giá áp dụng hiện hành 21
    3.2. Những hạn chế, bất cập của chính sách tỷ giá hiện hành 22
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM 23
    1. Giải pháp từ phía Ngân hàng Nhà nước 23
    1.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng nhà nước trên thị trường ngoại hối. 23
    1.2. Hoàn thiện thị trường ngoại hối. 24
    1.3. Phá giá nhẹ đồng Việt Nam. 26
    1.4. Thực hiện chính sách đa ngoại tệ. 27
    1.5. Tạo điều kiện để đồng Việt Nam có thể chuyển đổi được. 27
    2. Giải pháp từ phía chính phủ (kinh tế vĩ mô) 28
    KẾT LUẬN 29

    LỜI NÓI ĐẦU

    Tỷ giá là một biến số kinh tế vĩ mô quan trọng có tác động tới nhiều mặt hoạt động của nền kinh tế. Nó ra đời từ hoạt động ngoại thương và quay trở lại tác động lên hoạt động xuất nhập khẩu và cán cân thương mại cán cân thanh toán của mỗi quốc gia. Xây dựng thành công một chính sách điều hành tỷ giá thích hợp là một vấn đề vô cùng khó khăn phức tạp. Nghiên cứu vấn đề này là một đề tài mang tính cấp thiết trong thời gian gần đây.
    Góp phần vào những nghiên cứu, phân tích, trong bài viết này em cũng xin được trình bày những suy nghĩ của mình về một vấn đề đa dạng, phức tạp và cũng vô cùng quan trọng này thông qua đề tài : “Chớnh sách tỷ giá ở Việt nam” .
    Bài viết này bắt đầu từ việc phõn tích cơ sở lí luận của tỷ giá, cơ chế xác định, những yếu tố ảnh hưởng và vai trò của tỷ giá đối với nền kinh tế. Từ đó làm sáng tỏ tầm quan trọng của chính sách tỷ giá trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Một vấn đề cũng được coi trọng là những lí luận về tự do hoá hay thả nổi tỷ giá. Xu thế toàn cầu là từng bước thả nổi tỷ giá để cho nó được tự do xác định trên thị trường theo quy luật cung cầu ngoại hối. Tự do hoá mang lại nhiều lợi thế và muốn phát triển nền kinh tế thỡ các quốc gia không thể bỏ qua. Tuy nhiên bất cứ một vấn đề nào cũng có mặt trái của nó. Không thể không tính đến những điều kiện tiên quyết cho viờc tự do hoá tỷ giá thành công. Đối với các nước có nền kinh tế mới chuyển đổi có khuyến nghị là vẫn nên duy trì ở một mức độ tương đối cao những công cụ quản lý mang tính hành chính. Mộtsự tự do hoá vội vã sẽ dẫn đến những tổn thương mà nền tảng kinh tế vĩ mô chưa đủ vững chắc để có thể chống đỡ và kết quả là sự chạy trốn của các luồng vốn. Trình bày bài học kinh nghiệm của các nước là một vấn đề cần thiết cho quá trình hoạch định chính sách .
    Thực trạng điều hành tỷ giá ở Việt Nam thời gian qua là một nội dung quan trọng. Khái quát cả mười năm đổi mới hệ thống tài chính trên lĩnh vực tỷ giá nhằm làm sáng tỏ những ưu nhược điểm để từ đó có những điều chỉnh thích hợp. Giải pháp cho vấn đề được đề cập ở chương cuối nêu lên một vài gợi mở cho vấn đề.
    Với kiến thức còn nhiều thiếu sót, cơ sở số liệu thống kê không đầy đủ và tính phức tạp của đề tài nên trong bài viết không tránh khỏi khiếm khuyết rất mong được sự góp ý của các thầy giáo cô giáo và các bạn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...