Tiểu Luận Chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU:

    Tháng 7/1944, đại diện của 44 quốc gia gặp nhau tại Bretton Woods ở New Hamsphire nhằm thiết lập một hệ thống tỷ giá hối đoái và tiền tệ mới trên phạm vi quốc tế. Hệ thống được chấp nhận và áp dụng dựa trên tỷ giá hối đoái cố định. Năm 1973, một loạt các cuộc khủng hoảng tỷ giá hối đoái đã mang lại một kết thúc bất ngờ đối với hệ thống này và kết thúc một thời kì được gọi là “thời kì Bretton Woods”. Từ đó, thế giới được đánh dấu bằng nhiều cơ chế tỷ giá hối đoái. Một số nước hoạt động theo cơ chế tỷ giá hối đoái linh hoạt, một số theo cơ chế tỷ giá hối đoái cố định, số khác sử dụng luân phiên 2 chế độ tỷ giá. Đó cũng là lí do mà trong thời gian qua và kể cả đến thời điểm này, vấn đề được mọi người quan tâm và tranh luận nhiều nhất chính là chế độ tỷ giá hối đoái nào là tốt nhất cho một quốc gia. Câu hỏi này đặt ra đối với Việt Nam thì sao? Việt Nam- trong bối cảnh lạm phát gia tăng mạnh, thâm hụt cán cân thương mại lớn và dòng vốn đầu tư nước ngoài vào nhiều, việc lựa chọn một chính sách điều hành tỷ giá phù hợp với tình hình và chính sách tiền tệ hiện tại có ý nghĩa quan trọng trong việc bình ổn kinh tế vĩ mô. Nghiên cứu vấn đề này, chúng tôi chọn đề tài “Chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam”.


    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU: 2
    Phần I: Cơ sở lý luận về chính sách tỷ giá hối đoái 2
    I. Chính sách tỷ giá hối đoái (TGHĐ) 2
    II. Các hệ thống TGHĐ 3
    Phần II: Chính sách TGHĐ ở một số nước và bài học kinh nghiệm 5
    I. Chính sách TGHĐ ở Trung Quốc. 5
    II. Chính sách TGHĐ ở Thái Lan. 6
    Phần III: Chính sách TGHĐ ở Việt Nam 7
    I. Phân tích chính sách TGHĐ ở Việt Nam hiện nay. 7
    II. Giải pháp. 19
    KẾT LUẬN: 22
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...