Tài liệu Chính sách trong ngành giáo dục

Thảo luận trong 'Kinh Tế Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH TRONG NGÀNH GIÁO DỤC

    LỜI MỞ ĐẦU


    Sự phát triển kinh tế Việt Nam vận hành theo cơ chế thị trường hiện đại ngày càng khẳng định rơ nét vai trị của Chính phủ trong việc khắc phục thất bại thị trường, đặc biệt là trong nền kinh tế tồn cầu hĩa như hiện nay, vai trị của Chính phủ trong điều tiết kinh tế xă hội là rất quan trọng. Một trong những chính sách hàng đầu mà chúng ta quan tâm là ngành giáo dục, đă thực sự phát triển hay chưa, yếu tố con người rất đáng chú trọng, con người cĩ kiến thức th́ sẽ gĩp phần xây dựng xă hội tốt đẹp, văn minh hơn.

    Nhờ tác động của cải cách kinh tế, Việt Nam đă cĩ tiến bộ nhanh chĩng trong tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo. Khi bắt đầu quá tŕnh đổi mới, ViệtNam cĩ tỷ lệ dân số biết chữ cao cũng như tŕnh độ giáo dục trung học và đại học cao hơn hầu hết các quốc gia cĩ thu nhập đầu người tương đương. Để duy tŕ tốc độ phát triển kinh tế nhanh như hiện nay, chính sách phát triển giáo dục và đào tạo phải thực sự là quốc sách hàng đầu với mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho quốc gia.

    Nh́n chung, việc cấp vốn cho ngành đă được cải thiện nhiều, tỷ lệ xă hội hố tăng và cơ sở vật chất được nâng cấp. Khoảng cách giữa lợi ích người dân được hưởng và chi phí họ phải bỏ ra đă thu hẹp dù vẫn cịn là một vấn đề đáng quan tâm. Bên cạnh đĩ, vẫn cịn nhiều thách thức lớn đối với việc nâng cao chất lượng và hiệu quả của giáo dục.










    I – CÁC CHÍNH SÁCH TRONG NGÀNH GIÁO DỤC

    Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam hiện cĩ 4 cấp: mầm non, tiểu học (kéo dài 5 năm, bắt đầu từ 6 tuổi), trung học cơ sở (THCS – 4 năm) và trung học phổ thơng (THPT – 3 năm).
    Giáo dục chủ yếu do các trường cơng lập đảm nhiệm. Cũng cĩ các trường bán cơng theo h́nh thức Nhà nước cung cấp cơ sở vật chất cịn cha mẹ học sinh trang trải chi phí hoạt động, kể cả lương giáo viên.
    Sau bậc tiểu học và trung học cơ sở và trung học phổ thơng cịn cĩ Đào tạo và Dạy nghề kỹ thuật (DNKT). Đào tạo đại học được thực hiện tại các trường đại học và cao đẳng.
    Bên cạnh đĩ, cịn cĩ một hệ thống bổ túc văn hố với nhiều h́nh thức đào tạo khác nhau. Tồn bộ hệ thống trên bao gồm cả giáo dục và đào tạo hay được gọi chung là giáo dục.
    Bộ giáo dục và Đào tạo (Bộ GDĐT) chịu trách nhiệm chung về hoạch định chính sách giáo dục.
    Nh́n chung, Bộ quản lư các trường đại học, cấp tỉnh quản lư trường trung học, cấp huyện và xă quản lư tiểu học và mầm non.
    Tuy nhiên, trên thực tế, mơ h́nh này cĩ sự khác biệt theo từng vùng lănh thổ. Phân cấp trong ngành giáo dục đang được đẩy mạnh thơng qua việc thu hẹp sự kiểm sốt của cấp trung ương kết hợp với việc tăng quyền tao nguồn thu và các khuyến khích khác ở cấp địa phương. Bộ Lao động – Thương binh – Xă hội cĩ trách nhiệm quản lư DNKT.
    Những mục tiêu chính trong chính sách giáo dục của Chính phủ được nêu trong các văn bản sau: Chiến lược tồn diện về giảm nghèo và tăng trưởng (2002), Chiến lược phát triển ngành giáo dục giai đoạn 2001-2010, Kế hoạch giáo dục cho mọi người và Quy hoạch tổng thể giáo dục trung học phổ thơng.
    Mục tiêu tổng thể là nhằm tăng tỷ lệ đến trường của trẻ em trong độ tuổi ở mọi cấp học, đặc biệt là trong các cộng đồng bị thiệt thịi.
    Đối với giáo dục tiểu học, mục tiêu là đến cuối thập kỷ này, mọi trẻ em trong độ tuổi sẽ được đến trường. Mục tiêu tiếp theo là nâng cao chất lượng và mức độ phù hợp của hoạt động giáo dục nhằm phát triển quyền cơng dân và tạo cơ sở cho tăng trưởng kinh tế trong nền kinh tế mở tồn cầu. Một mục tiêu nữa là nâng cao chất lượng quản lư giáo dục ở mọi cấp học, đặc biệt là thơng qua phân cấp quản lư cho địa phương và cơ sở trong khuơn khổ các tiêu chuẩn quốc gia.


    II – ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC

    1. Tỷ trọng chi tiêu cơng cho giào dục trong tổng chi tiêu cơng

    Chính phủ Việt Nam đă dành ưu tiên về chi tiêu cho ngành giáo dục trong cả chính sách và trên thực tế.


    Tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục trong GDP và tổng chi tiêu cơng
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Tổng số
    [/TD]
    [TD]Cơ sở giá
    [/TD]
    [TD=colspan: 4]Tỷ VNĐ
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]1994
    [/TD]
    [TD]1998
    [/TD]
    [TD]2000
    [/TD]
    [TD]2002
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]GDP
    [/TD]
    [TD]Hiện hành
    [/TD]
    [TD]170.3
    [/TD]
    [TD]361.5
    [/TD]
    [TD]441.6
    [/TD]
    [TD]536.1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]1994
    [/TD]
    [TD]170.3
    [/TD]
    [TD]244.7
    [/TD]
    [TD]274.3
    [/TD]
    [TD]312.9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chi tiêu cơng
    [/TD]
    [TD]Hiện hành
    [/TD]
    [TD]42.8
    [/TD]
    [TD]73.4
    [/TD]
    [TD]103.2
    [/TD]
    [TD]133.4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]1994
    [/TD]
    [TD]42.8
    [/TD]
    [TD]49.7
    [/TD]
    [TD]64.1
    [/TD]
    [TD]78.0
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Ngành giáo dục
    [/TD]
    [TD]Hiện hành
    [/TD]
    [TD]6.0
    [/TD]
    [TD]12.8
    [/TD]
    [TD]15.6
    [/TD]
    [TD]22.6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]1994
    [/TD]
    [TD]6.0
    [/TD]
    [TD]8.6
    [/TD]
    [TD]9.7
    [/TD]
    [TD]13.3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]% của giáo dục trong GDP
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]3.5
    [/TD]
    [TD]3.5
    [/TD]
    [TD]3.5
    [/TD]
    [TD]4.2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]% của giáo dục trong chi tiêu cơng
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]14.0
    [/TD]
    [TD]17.4
    [/TD]
    [TD]15.1
    [/TD]
    [TD]16.9
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Nguồn: Bộ GDĐT & Bộ Tài chính

    2. Cơ cấu chi tiêu cơng cho giáo dục theo cấp bậc học

    Cơ cấu chi NSNN cho các cấp, bậc học đă cĩ sự thay đổi theo hướng tăng chi ở giáo dục và giảm ở đào tạo.
    Điều này phản ánh quan điểm ưu tiên đầu tư cho giáo dục cơ bản và giáo dục ở khu vực khĩ khăn, vùng dân tộc thiểu số của Việt Nam.
    Năm 1998, cơ cấu chi NSNN cho giáo dục là 73.3% và cho đào tạo là 26.7%, đến năm 2002 chi cho giáo dục tăng lên chiếm tỷ lệ 77.7% và chi cho đào tạo giảm chỉ cịn chiếm 22.3% do quá tŕnh xă hội hĩa diễn ra trong lĩnh vực đào tạo nhanh hơn trong giáo dục.
    Trong lĩnh vực giáo dục, tỷ trọng chi cho giáo dục tiểu học giảm (do số lượng học sinh tiểu học giảm mỗi năm gần nửa triệu học sinh) trong khi chi cho trung học cơ sở và trung học phổ thong đă tăng lên (do qui mơ học sinh THCS và THPT tăng nhanh trong những năm gần đây).
    Trong tương lai, cấp trung học sơ sở sẽ là cấp ngày càng cần nhiều nguồn lực lớn hơn để thực hiện mục tiêu phổ cập. Tỷ lệ chi cho ĐH&CĐ giảm, thể hiện sự giảm chi tiêu ngân sách cho cấp học cĩ thể nhiều hơn vào học phí.

    3. Cơ cấu chi tiêu cơng cho ngành giáo dục và phân cấp quản lư ngân sách
     
Đang tải...