Tiểu Luận Chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát

    Mục lục

    I. Lý luận
    II. Phương pháp nghiên cứu
    III. Thực trạng xuất khẩu cà phê ở việt Nam trong 10 năm
    1. Tình hình tiêu thụ trong nước
    2. Tình hình xuất khẩu ra nước ngoài
    2.1. Kim ngạch xuất khẩu
    2.2. Chủng loại
    2.2.1. Nhân sống
    2.2.2. Tinh chế
    2.3. Giá xuất khẩu
    2.3.1. Những nhân tổ ảnh hưởng
    Thị phần, chất lượng sản phẩm, cung cầu thế giới, sự hội nhập AFTA, cơ chế chính sách
    3. Ưu nhược điểm của tình hình xuất khẩu cà phê ở Việt Nam
    3.1. Ưu điểm
    3.2. Nhược điểm
    IV. Phương hướng và giải pháp
    1. Quan điểm
    1.1. Lấy hiện quả kinh tế làm thước đo
    1.2. Có mở rộng sản xuất không
    1.3. Theo cơ chế nào
    2. Phương hướng
    3. Giải pháp
    3.1. Quy chế chính sách
    3.2. Nâng cao chất lượng sản phẩm
    .
    LỜI NÓI ĐẦU

    Thành công trong việc chặn đứng lạm phát phi mã năm 1989 nhờ áp dụng công cụ lãi suất ngân hàng (đưa lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm lên cao vượt tốc độ lạm phát), đã cho thấy tầm quan trọng của việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ trong điều tiết kinh tế vĩ mô nhằm đạt các mục tiêu ngắn hạn ổn định thị trường. Trong nền kinh tế tăng trưởng nhanh của nước ta luôn thường trực nguy cơ tái lạm phát cao, do đó một công cụ điều tiết vĩ mô hiệu nghiệm như chính sách tiền tệ được tận dụng trước tiên vơí hiệu suất cao cũng là điều tất yếu. Tuy nhiên gần đây ở Việt nam có dấu hiệu của sự lạm dụng các công cụ của chính sách tiền tệ trong nhiệm vụ kiềm chế lạm phát. Điều này thể hiện sự yếu kém trong việc quản lý và sử dụng chính sách tiền tệ của chúng tới . Vì vậy đứng trước nguy cơ tiềm ẩn của lạm phát, việc nghiên cứu chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát là vô cùng cần thiết.
    Trong đề tài "Sử dụng chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát" em xin trình bày ba phần chính.
    Phần I: Lạm phát và vai trò của CSTT trong việc kiểm soát lạm phát
    Phần II: Thực trạng của việc sử dụng CSTT trong việc kiểm soát lạm phát những năm qua.
    Phần III: Giải pháp
    Lạm phát ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống kinh tế xã hội, cho nên ảnh hưởng đến mỗi cá nhân trong xã hội. Mặt khác việc nghiên cứu đề tài "Sử dụng CSTT trong việc kiểm soát lạm phát" giúp cho bản thân em nắm vững những kiến thức cơ bản của ngành TC-NH, nhằm phục vụ tốt cho việc học tập. Do đó đề tài "Sử dụng CSTT trong việc kiểm soát lạm phát" có ý nghĩa thiết thực đối với bản thân.
    Bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Mong thầy cô hướng dẫn thêm. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đã giúp em hoàn thành đề tài.

    PHẦN I
    I/ LẠM PHÁT VÀ VAI TRÒ CỦA CSTT TRONG VIỆC KIỂM SOÁT LẠM PHÁT
    1. Những quan điểm khác nhau về lạm phát
    Quá trình hình thành các khái niệm và nhận thức bản chất kinh tế của lạm phát cũng là quá trình phát triển của tư duy đi từ đơn giản đến phức tạp, đi từ hiện tượng bề ngoài đến bản chất bên trong, đến các thuộc tính của lạm phát, là quá tình sàng lọc những hiểu biết sai và đúng, lẫn lộn giữa hiện tượng và bản chất, giữa nguyên nhân và kết quả để phản ánh đúng đắn bản chất của tính quy luật của lạm phát.
    Theo trường phái lạm phát "lưu thông tiền tệ" (đại diện là Miltơn Priedman) họ cho rằng lạm phát tiền tệ là đưa nhiều tiền thừa (bất kể là kim loại hay tiền giấy) và lưu thông làm cho giá cả hàng hoá tăng lên. Chúng ta đều biết rằng không phải bất cứ số lượng tiền nào tăng lên trong lưu thông với nhịp điệu nhanh hơn sản xuất cũng đều là lạm phát, nếu như nhà nước không giảm bớt nội dung vàng hoặc giá trị tượng trưng trong đồng tiền để bù đắp cho bội chi ngân sách. K.Mazx đã chỉ ra rằng ý nghĩ về lạm phát của học thuyết này là quá đơn giản. Những người theo học thuyết này đã dùng logic hình thức để kết hợp một cách máy móc hiện tượng tăng số lượng tiền với hiện tượng tăng giá để rút ra bản chất kinh tế của lạm phát.
     
Đang tải...