Tiểu Luận Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam từ năm 2007 đến nay

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chương I:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ. 3
    1. Khái niệm và mục tiêu của chính sách tiền tệ. 3
    1.1 Khái niệm chính sách tiền tệ : 3
    1.2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ : 3
    1.2.1 Ổn định giá trị đồng tiền : 3
    1.2.2 Tăng công ăn việc làm: 3
    1.2.3 Tăng trưởng kinh tế: 3
    2. Các công cụ điều tiết 3
    2.1 Công cụ trực tiếp: 3
    2.1.1 Hạn mức tín dụng: 3
    2.1.2 Ấn định mức lãi suất: 3
    2.2 Công cụ gián tiếp: 3
    2.2.1 Côngcụ tái cấp vốn. 3
    2.2.2 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc. 3
    2.2.3 Công cụ lãi suất tín dụng. 3
    2.2.4 Công cụ tỷ giá hối đoái 3
    2.2.5 Nghiệp vụ thị trường mở. 3
    Chương II:Thực trạng điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2007-nay 3
    1. Thực trạng chính sách tiền tệ ở Việt Nam 3
    1.1 Bối cảnh chung. 3
    1.1.1 Bối cảnh kinh tế thế giới 3
    1.1.2 Bối cảnh kinh tế Việt Nam 3
    2. Diễn biến điều hành chính sách tiền tệ từnăm 2007 đến nay. 3
    2.1 Giai đoạn năm 2007. 3
    2.1.1 Điều tiết cung tiền thông qua nghiệp vụ thị trường mở. 3
    2.1.2 Về công cụ dự trữ bắt buộc: 3
    2.1.3 Tái cấp vốn, tái chiết khấu. 3
    2.1.4 Về điều hành lãi suất: 3
    2.1.5 Kiểm soát tăng trưởng và chất lượng tín dụng. 3
    2.1.6 Về điều hành tỷ giá. 3
    2.2 Giai đoạn năm 2008. 3
    2.2.1 Điều tiết cung tiền thông qua nghiệp vụ thị trường mở. 3
    2.2.2 Về phát hành tín phiều bắt buộc. 3
    2.2.3 Về công cụ dự trữ bắt buộc. 3
    2.2.4 Tái cấp vốn. 3
    2.2.5 Về điều hành lãi suất 3
    2.2.6 Kiểm soát tăng trưởng và chất lượng tín dụng. 3
    2.2.7 Điều hành tỷ giá. 3
    2.3 Giai đoạn năm 2009. 3
    2.3.1 Nghiệp vụ thị trường mở. 3
    2.3.2 Tái cấp vốn. 3
    2.3.3 Hoán đổi ngoại tệ. 3
    2.3.4 Dự trữ bắt buộc. 3
    2.3.5 Điều hành lãi suất 3
    2.4 Giai đoạn năm 2010. 3
    2.4.1 Nghiệp vụ thị trường mở. 3
    2.4.2 Tái cấp vốn. 3
    2.4.3 Hoán đổi ngoại tệ. 3
    2.4.4 Dự trữ bắt buộc. 3
    2.4.5 Điều hành lãi suất 3
    2.4.6 Kiểm soát tín dụng. 3
    2.5 Giai đoạn năm 2011. 3
    2.5.1 Nghiệp vụ thị trường mở. 3
    2.5.2 Tái cấp vốn. 3
    2.5.3 Điều hành tỷ giá. 3
    2.5.4 Dự trữ bắt buộc. 3
    2.5.5 Điều hành lãi suất 3
    2.5.6 Kiểm soát tín dụng. 3
    2.6 Sáu tháng đầu năm 2012. 3
    2.6.1 Dự trữ bắt buộc: 3
    2.6.2 Điều chỉnh giảm mạnh các loại lãi suất: 3
    2.6.3 Đối với thị trường mở: 3
    2.6.4 Hạn mức tín dụng: 3
    3. Giải pháp đưa ra: 3




    Chương I:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
    1. Khái niệm và mục tiêu của chính sách tiền tệ
    1.1 Khái niệm chính sách tiền tệ :
    Chính sách tiền tệ là một chính sách kinh tế vĩ mô do Ngân hàng trung ương khởi thảo và thực thi, thông qua các công cụ , biện pháp của mình nhằm đạt các mục tiêu :ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm ,tăng trưởng kinh tế .
    Chúng ta có thể hiểu, chính sách tiền tệ là tổng hòa các phương thức mà NHNN VN (NHTW) thông qua các hoạt động của mình tác động đến khối lượng tiền tệ trong lưu thông, nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế -xã hội của đất nước trong một thời kì nhất định. Mặt khác, nó là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách kinh tế - tài chính vĩ mô của chính phủ.
    Tuỳ điều kiện các nước, chính sách tiền tệ có thể được xác lập theo hai hướng: chính sách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền ,giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh ,giảm thất nghiệp nhưng lạm phát tăng -chính sách tiền tệ chống thất nghiệp) hoặc chính sách tiền tệ thắt chặt (giảm cung tiền , tăng lãi suất làm giảm đầu tư vào sản xuất kinh doanh từ đó làm giảm lạm phát nhưng thất nghiệp tăng-chính sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền).
    1.2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ :
    1.2.1 Ổn định giá trị đồng tiền :
    NHTW thông qua CSTT có thể tác động đến sự tăng hay giảm giá trị đồng tiền của nước mình. Giá trị đồng tiền ổn định được xem xét trên hai mặt: Sức mua đối nội của đồng tiền(chỉ số giá cả hàng hoá và dịch vụ trong nước)và sức mua đối ngoại (tỷ giá của đồng tiền nước mình so với ngoại tệ). Tuy vậy, CSTT hướng tới ổn định giá trị đồng tiền không có nghĩa là tỷ lệ lạm phát =0 vì như vậy nền kinh tế không thể phát triển được,để có một tỷ lệ lạm phát giảm phảI chấp nhận một tỷ lệ thất nghiệp tăng lên.

    1.2.2 Tăng công ăn việc làm:
    CSTT mở rộng hay thu hẹp có ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng có hiệu qủa các nguồn lực xã hội, quy mô sản xuất kinh doanh và từ đó ảnh hưởng tới tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế. Để có một tỷ lệ thất nghịêp giảm thì phải chấp nhận một tỷ lệ lạm phát tăng lên. Mặt khác, khi tăng trưởng kinh tế đạt được do kết quả của cuộc cải tiến kĩ thuật thì việc làm có thể không tăng mà còn giảm. Theo nhà kinh tế học Arthur Okun thì khi GNP thực tế giảm 2% so với GNP tiềm năng, thì mức thất nghiệp tăng 1%.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...