Luận Văn Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam liên quan đến thương mại hàng hoá Việt Nam –Trung Quốc

Thảo luận trong 'Kinh Tế Quốc Tế' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 14/8/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    #1 Phí Lan Dương, 14/8/14
    Last edited by a moderator: 14/8/14
    LỜI CẢM ƠN
    Tên em là : Mai Bảo Trâm
    Lớp : Kinh tế quốc tế 50B
    Khoa : Thương mại và Kinh tế quốc tế
    Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo
    PGS&TS Nguyễn Như Bình, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã giúp em
    hoàn thành chuyên đề thực tập này. Em cũng xin chân thành cảm ơn các bác, các
    cô, các anh chị tại “Viện kinh tế và chính trị thế giới” đã giúp đỡ và tạo điều
    kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập để hoàn thành chuyên đề này.
    Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã có nhiều cố gắng song với điều
    kiện thời gian có hạn và lượng kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề khó có thể
    tránh khỏi sai sót và hạn chế. Em rất mong có sự nhận xét và đánh giá của quý
    thầy cô giáo để chuyên đề được hoàn thiện hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn!Chuyên đề thực tập cuối khoá
    Mai Bảo Trâm – CQ50360 Page 3
    CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 6
    1.1. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG
    THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC . 10
    1.2. THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM TỪ THỊ
    TRƯỜNG TRUNG QUỐC 19
    1.3. ĐÁNH GIÁ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-TRUNG QUỐC THỜI GIAN
    QUA 24
    1.3.1. Thành công . 24
    1.3.2. Hạn chế: . 26
    CHƯƠNG 2. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
    LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ TRUNG QUỐC 30
    2.1. TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA
    VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ . 30
    2.2. VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO
    32
    2.2.1. Quá trình Việt Nam gia nhập WTO: 32
    2.2.2. Tổng quan các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam . 36
    2.2.2.1. Cam kết đa phương . 36
    2.2.2.2. Cam kết về thuế nhập khẩu . 38
    2.2.2.2.1.Mức cam kết chung . 38
    2.2.2.2.2.Mức cam kết cụ thể . 38
    2.2.3. Những thay đổi trong chính sách về thương mại hàng hoá của Việt
    Nam khi gia nhập WTO 40
    2.2.3.1. Các công cụ thuế 40
    2.2.3.1.1.Hàng nông sản 40
    2.2.3.1.2.Hàng phi nông sản 40
    2.2.3.1.3.Hạn ngạch thuế quan 41Chuyên đề thực tập cuối khoá
    Mai Bảo Trâm – CQ50360 Page 4
    2.2.3.1.4.Tác động của các cam kết cắt giảm thuế quan . 42
    2.2.3.2. Các công cụ phi thuế 45
    2.2.3.2.1.Hạn ngạch và hạn chế xuất khẩu 45
    2.2.3.2.2.Hàng rào kỹ thuật 46
    2.2.3.3. Các biện pháp hỗ trợ 47
    2.2.3.3.1.Trợ cấp xuất khẩu 47
    2.2.3.3.2.Hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi 48
    2.2.3.4. Chính sách tín dụng . 48
    2.2.4. Ảnh hưởng của việc gia nhập WTO đến thương mại hàng hoá Việt
    Nam-Trung Quốc 52
    2.3. Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc và thương mại hàng
    hoá Việt Nam-Trung Quốc: 54
    2.3.1. Quá trình tham gia khu vực ACFTA của Việt Nam 54
    2.3.2. Tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc đến
    thương mại hàng hoá Việt Nam-Trung Quốc . 57
    2.3.2.1. Đánh giá thuận lợi và những kết quả đạt được sau khi tham gia
    ACFTA57
    2.3.2.2. Đánh giá khó khăn thách thức và những yếu điểm đang còn tồn
    tại của Việt Nam trong khuôn khổ thực hiện khu vực mậu dịch tự do
    ASEAN-Trung Quốc: 59
    CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI
    QUỐC TẾ TRONG QUAN HỆ HÀNG HOÁ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC. 63
    3.1. Triển vọng thương mại Việt Nam - Trung Quốc 63
    3.2. Kiến nghị hoàn thiện chính sách Thương mại quốc tế liên quan thương
    mại hàng hoá Việt Nam – Trung Quốc Eror! Bokmark not defined.
    3.2.1. Đẩy mạnh hơn nữa quan hệ hợp tác song phương Việt Nam-Trung
    Quốc 64
    3.2.2. Hoàn thiện hành lang pháp lý trong quan hệ Việt Nam-Trung Quốc
    64
    3.2.3. Tăng cường cung cấp thông tin cho doanh nghiệp về thị trường
    Trung Quốc. Nâng cao hiệu quả của công tác xúc tiến xuất khẩu . 71
    3.2.4. Nhà nước cần quản lý chặt chẽ hơn nữa hoạt động xuất khẩu hàng
    hoá sang thị trường Trung Quốc 68Chuyên đề thực tập cuối khoá
    Mai Bảo Trâm – CQ50360 Page 5
    3.2.5. Hoàn thiện hệ thống chính sách tài chính, tín dụng và đầu tư phục vụ
    cho các doanh nghiệp xuất khẩu 69
    3.2.7. Chính phủ cần tiếp tục xây dựng những đề án xuất khẩu cụ thể cho
    từng ngành hàng và từng địa bàn cụ thể tại thị trường Trung Quốc 72
    3.2.9. Sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại để ngăn ngừa các mặt
    hàng kém chất lượng từ Trung Quốc 70
    KẾT LUẬN . 64
    3.2.6. Hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho một số ngành hàng
    xuất khẩu .
    3.2.8. Đối với hoạt động buôn bán qua biên giớiChuyên đề thực tập cuối khoá
    Mai Bảo Trâm – CQ50360 Page 6
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    Chữ viết
    tắt
    Tiếng Anh Tiếng Việt
    ACFTA ASEAN – China Fre Trade
    Area
    Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
    – Trung Quốc
    AFTA ASEAN Fre Trade Area Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
    AKFTA ASEAN – Korea Fre Trade
    Area
    Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
    – Hàn Quốc
    APEC Asia – Pacific Economic
    Coperation
    Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương
    ASEAN The Asociation of
    Southeast Asian Nations
    Hiệp hội các quốc gia Đông Nam
    Á
    ASEM ASia – Europe Meting Diễn đàn hợp tác Á – Âu
    CEPT Common Efective
    Preferential Tarif
    Thuế quan ưu đãi có hiệu lực
    chung
    ERP Efective Rate of Protection Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu (Mức độ
    bảo hộ thực tế)
    EU European Union Liên minh châu Âu
    GATT General Agrement on
    Tarifs and Trade
    Hiệp định chung về thuế quan và
    thương mại
    MFN Most Favoured Nation Đãi ngộ Tối huệ quốc
    TBTs Technical Bariers to Trade Hàng rào kỹ thuật trong thương
    mại
    TRIMs Trade Related Investment
    Measures
    Hiệp định về các biện pháp đầu tư
    liên quan đến thương mại
    WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại thế giớiChuyên đề thực tập cuối khoá
    Mai Bảo Trâm – CQ50360 Page 7
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Tính tất yếu của đề tài
    Việt Nam đặt mục tiêu về cơ bản trở thành nước công nghiệp hoá vào
    năm 2020. Quá trình công nghiệp hoá của Việt Nam có bối cảnh khác với các
    nước Đông Á, cụ thể là Việt Nam phải tham gia vào quá trình hội nhập kinh
    tế quốc tế và tham gia vào mạng lưới sản xuất khu vực và thế giới. Bên cạnh
    đó, các nước trong khu vực như Trung Quốc và ASEAN-4 đã đạt được
    những kết quả rất đáng ngưỡng mộ trong phát riển kinh tế. Trong giai đoạn hội nhập như vậy, việc xác định thị trường mục tiêu là điều
    quan trọng. Việt Nam – Trung Quốc núi liền núi, sông liền sông, cùng có quan
    hệ gần gũi và thân thi ết. Điều đáng tự hào là hai bên đã giữ gìn tình hữu nghị
    truyền thống và duy trì tiếp xúc buôn bán với nhau từ lâu. Vì vậy, Trung Quốc
    hiện nay cùng với EU, Nhật Bản và Hoa Kỳ được đặt lên làm các đối tác thương
    mại hàng đầu của Việt Nam. Trung Quốc là một thị trường đầy tiềm năng để
    xuất khẩu và cũng có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thương mại
    giữa hai bên. Trong hoàn cảnh đó, chính sách thương mại quốc tế có một vị trí
    quan trọng trong việc hỗ trợ thúc đẩy thương mại giữa Việt Nam – Trung Quốc.
    Việt Nam đã hoàn thành đàm phán gia nhập WTO, đã là thành viên của
    ASEAN, APEC, WTO, ký kết hiệp định khung với Trung Quốc trong khuôn
    khổ ASEAN và có nhiều các văn bản song phương. Chính phủ Việt Nam đã
    thực hiện nhiều cải cách về thương mại liên quan thương mại hàng hoá Trung
    Quốc trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, nhiều vấn đề còn bất
    cập và cần được tiếp tục xem xét trong việc hoàn thiện chính sách thương mại
    quốc tế và cách thức vận dụng các công cụ của chính sách thương mại quốc tế
    trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Chính sách thương mại quốc tế phải
    được hoàn thiện để vừa phù hợp với các chuẩn mực thương mại quốc tế hiện
    hành của thế giới, vừa phát huy được lợi thế so sánh của Việt Nam.
    Với những lý do nêu trên, việc xem xét “ Chính sách thương mại quốc tế của
    Việt Nam liên quan đến thương mại hàng hoá Việt Nam – Trung Quốc “ là
    việc làm vừa có ý nghĩa về mặt lý luận, vừa có ý nghĩa về mặt thực tiễn, góp
    phần thúc đẩy thương mại Việt – Trung, tăng kim ngạch thương mại của quốc
    gia, đưa Việt Nam hội nhập thành công và đạt được mục tiêu về cơ bản trở
    thành quốc gia công nghiệp hoá vào năm 2020. Vì vậy em đã chọn đề tài trên để
    nghiên cứu.
    2. Mục đích nghiên cứuChuyên đề thực tập cuối khoá
    Mai Bảo Trâm – CQ50360 Page 8
    Trên cơ sở nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về cơ sở, quá trình hình
    thành, những chính sách thương mại quốc tế liên quan thương mại hàng hoá
    Việt Nam – Trung Quốc. Mặt ích cực và tiêu cực, những cái chưa hoàn thiện
    và tác động của nó đến thương mại giữa hai bên. Từ đó kiến nghị một số giải
    pháp để hoàn thiện chính sách.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    3.1 Đối tượng là các chính sách thương mại quốc tế liên quan đến thương
    mại hàng hoá Việt Nam – Trung Quốc.
    3.2 Phạm vi nghiên cứu
    Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu quan hệ thương mại và những
    chính sách điều chỉnh nó liên quan đến Việt Nam – Trung Quốc.
    Về thời gian :Đề tài phân tích các tình hình, số liệu từ những năm ở thời kì
    đổi mới đến nay.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng trong bài là phương pháp
    chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Cụ thể là phương
    pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, nghiên cứu dữ liệu và phương pháp
    thống kê.
    5. Kết cấu của đề tài
    Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục
    các bảng, biểu, sơ đồ, biểu đồ, chuyên đề được trình bày trong ba chương:
    Chương 1: Thực trạng thương mại hàng hoá Việt Nam – Trung Quốc
    Chương 2: Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam liên quan đến
    thương mại hàng hoá Trung Quốc
    Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế trong quan
    hệ hàng hoá Việt Nam – Trung Quốc
     
Đang tải...