Thạc Sĩ Chính sách thương mại quốc tế của eu và những tác động đến xuất khẩu của việt nam

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Củ Đậu Đậu, 18/4/14.

  1. Củ Đậu Đậu

    Bài viết:
    991
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài:
    Liên minh châu Âu vừa thực hiện lần mở rộng thứ năm vào 01/05/2004. Đây
    là lần mở rộng lớn nhất trong lịch sử hình thành EU. Với 25 nước thành viên như
    hiện nay, EU đã trở thành một thể chế kinh tế-chính trị khu vực lớn nhất trên thế
    giới. EU cũng là đối tác thương mại quan trọng vào bậc nhất của nhiều quốc gia
    trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
    EU là một thị trường lớn, sức tiêu thụ ổn định, lại hứa hẹn có nhiều khởi sắc
    về kinh tế sau khi mở rộng. Chính sách thương mại quốc tế của EU đóng vai trò
    quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế và củng cố, tăng cường địa vị của
    EU trong các quan hệ thương mại - đầu tư quốc tế.
    Đợt mở rộng vừa qua của EU đã tạo ra cả cơ hội v à thách thức lớn đối v ới hàng
    hoá xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU. Việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá
    sang thị trường EU, nâng cao vị thế cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị
    trường EU đang là một trong những chính sách trọng điểm của Việt Nam, góp phần
    đảm bảo sự tăng trưởng ổn định về ngoại thương cũng như tạo thuận lợi cho Việt
    Nam gia nhập WTO trong thời gian tới.
    Chính vì vậy, việc nghiên cứu chính sách thương mại quốc tế của EU và
    những tác động đến xuất khẩu của Việt Nam đã trở nên cần thiết và cấp bách đối
    với việc phát triển kinh tế của Việt Nam. Do đó, em đã chọn vấn đề “Chính sách
    thương mại quốc tế của EU và những tác động đến xuất khẩu của Việt Nam”
    làm đề tài của Luận văn thạc sỹ.
    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I- TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦAEU4
    1.1. Vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới 4
    1.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của EU 4
    1.1.2. Nền kinh tế EU hiện nay và triển vọng 20 năm đầu thế kỷ 21 5
    1.2. Chính sách thương mại của EU 12
    1.2.1. Chính sách thương mại trong nội khối EU 12
    1.2.2. Chính sách thương mại quốc tế của EU 14
    1.3. Chính sách thương mại của EU đối với một số nước trong khu vực 23
    1.3.1. Chính sách thương mại của EU đối với châu Á 23
    1.3.2. Chính sách thương mại của EU đối với Trung Quốc 29
    1.4. Chính sách thương mại của EU đối với Việt Nam 32
    1.4.1. Cơ sở pháp lý 32
    1.4.2. Nội dung chính của chính sách thương mại của EU đối với Việt Nam33
    CHƯƠNG II- ẢNH HƯỞNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA EU
    ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG CỦA VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG XUẤT
    KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG EU38
    2.1.1. THUẬN LỢI 38
    2.1.2. Khó khăn và hạn chế 46
    2.2. Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU trong thời gian qua 54
    2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu 54
    2.2.2. Cơ cấu mặt hàng 56
    2.2.3. Cơ cấu thị trường 58
    2.2.4. Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu 59
    2.3. Đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thịtrường EU63
    2.3.1. Thành tựu 63
    2.3.2. Tồn tại và nguyên nhân 64
    CHƯƠNG III- MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ
    CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU68
    3.1. Chiến lược xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001-201068
    3.1.1. Phương hướng chung 68
    3.1.2. Chiến lược xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2001-2010 70
    3.1.3. Định hướng xuất khẩu của Việt Nam sang EU đến 2010 72
    3.2. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU75
    3.2.1. Nhóm giải pháp về phía Nhà nước 75
    3.2.2. Nhóm giải pháp về phía Doanh nghiệp 86
    3.2.3. Nhóm giải pháp về phía Hiệp hội ngành hàng 94
    3.2.4. Nhóm giải pháp khác 95
    KẾT LUẬN 98
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...