Tiến Sĩ Chính sách thuế nhà ở, đất ở tại Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 16/1/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH DOANH
    NĂM 2013


    MỤC LỤC
    Trang
    TRANG BÌA PHỤ1
    LỜI CAM ĐOAN2
    MỤC LỤC3
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT6
    DANH MỤC CÁC BẢNG7
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ9
    DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ10
    DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC11

    LỜI MỞ ĐẦU12
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CHÍNH SÁCH THUẾ NHÀ Ở, ĐẤT Ở26
    1.1. Tổng quan về nhà ở, đất ở và chính sách nhà ở, đất ở26
    1.1.1. Nhà ở, đất ở 26
    1.1.2. Chính sách nhà ở, đất ở 30
    1.2. Chính sách thuế nhà ở, đất ở 33
    1.2.1. Thuế nhà ở, đất ở 33
    1.2.2. Khái niệm chính sách thuế nhà ở, đất ở 41
    1.2.3. Nội dung của chính sách thuế nhà ở, đất ở 45
    1.2.4. Đánh giá chính sách thuế nhà ở, đất ở 56
    1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách thuế nhà ở, đất ở 61
    1.3. Chính sách thuế nhà ở, đất ở tại một số nước, vùng lãnh thổ trên thế giới và bài học cho Việt Nam 67
    1.3.1. Chính sách thuế nhà ở, đất ở tại một số nước và vùng lãnh thổ trên thế giới 67
    1.3.2. Những bài học rút ra cho Việt Nam từ việc nghiên cứu chính sách thuế nhà ở, đất ở của một số nước và vùng lãnh thổ trên thế giới 75
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 77

    CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THUẾ NHÀ Ở, ĐẤT Ở TẠI VIỆT NAM 79
    2.1. Thực trạng nhà ở, đất ở tại Việt Nam 79
    2.1.1. Thực trạng đất ở tại Việt Nam 79
    2.1.2. Thực trạng nhà ở tại Việt Nam 81
    2.1.3. Đánh giá thực trạng nhà ở, đất ở tại Việt Nam 87
    2.2. Thực trạng chính sách thuế nhà ở, đất ở tại Việt Nam 89
    2.2.1. Thực trạng chính sách thuế đăng ký nhà ở, đất ở 90
    2.2.2. Thực trạng chính sách thuế sử dụng nhà ở, đất ở 93
    2.2.3. Thực trạng công cụ của chính sách thuế nhà ở, đất ở 104
    2.3. Đánh giá chính sách thuế nhà ở, đất ở 110
    2.3.1. Đánh giá chung về chính sách thuế nhà ở, đất ở theo tiêu chí đánh giá chính sách 110
    2.3.2. Thành công của chính sách thuế nhà ở, đất ở và nguyên nhân 117
    2.3.3. Hạn chế của chính sách thuế nhà ở, đất ở và nguyên nhân 120
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 128

    CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ NHÀ Ở, ĐẤT Ở TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 130
    3.1. Bối cảnh trong nước và quốc tế ảnh hưởng tới việc hoàn thiện chính sách thuế nhà ở, đất ở 130
    3.1.1. Những thuận lợi trong việc hoàn thiện chính sách thuế nhà ở, đất ở 130
    3.1.2. Những khó khăn trong việc hoàn thiện chính sách thuế nhà ở, đất ở 131
    3.2. Quan điểm, mục tiêu và yêu cầu hoàn thiện chính sách thuế nhà ở, đất ở tại Việt Nam đến năm 2020 133
    3.2.1. Quan điểm hoàn thiện chính sách thuế nhà ở, đất ở 133
    3.2.2. Mục tiêu hoàn thiện chính sách thuế nhà ở, đất ở 134
    3.2.3. Yêu cầu hoàn thiện chính sách thuế nhà ở, đất ở 135
    3.3. Các giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhà ở, đất ở 136
    3.3.1. Các giải pháp hoàn thiện quy trình chính sách và quản lý thuế nhà ở, đất ở 137
    3.3.2. Các giải pháp hoàn thiện nội dung chính sách thuế nhà ở, đất ở 143
    3.4. Các điều kiện để thực hiện thành công các giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhà ở, đất ở 172
    3.4.1. Hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến đất đai, xây dựng và nhà ở 173
    3.4.2. Chuyên nghiệp hóa hoạt động của các đơn vị định giá tài sản 174
    3.4.3. Kiểm soát chặt chẽ các giao dịch bất động sản, sớm xây dựng và công bố chỉ số giá bất động sản 175
    3.4.4. Sự quyết tâm của các cấp, các ngành trong công cuộc cải cách nói chung và cải cách chính sách thuế nói riêng 177
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
    KẾT LUẬN 179
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 181
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 183
    PHỤ LỤC


    LỜI MỞ ĐẰƯ
    1. Tính cấp thiết của đề tàỉ nghiên cứu

    Thuế nhà ở, đắt ở là một trong nhừng loại thué xuất hiện sớm nhắt trong hệ thống thuế cùa nhiều nước trên the giới, đặc biệt là ờ nhừim nước có nền kinh té thị trường phát triền và hầu hết các quốc gia đều có xu h- ớng tiếp tục hoàn thiện loại thuế này. Ớ Việt Nam, hiện nay đà có chính sách động viên thuế đối nhà ờ, đắt ở thông qua các sấc thuế như: thuế nhà, đắt (từ ngày 01/01/2012 được thay bằng thuế sử dụng đất phi nông nghiệp); lệ phí trước bạ. Việc triến khai thực hiện chính sách thuế nhà ờ, đất ờ bước đầu đà phát huy được một số tác dụng tích cực trẻn các khía cạnh tài chính, kinh tế, xà hội, .Tuy nhicn trong những năm gần đây, Việt Nam đà có nhừng bước tiến quan trọng trong phát triền kinh tế, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt, khối lượng tài sản mà nhắt là nhà ờ và đắt ở tronc dân cư vì vậy cũng được cia tăng mạnh mẽ. Bên cạnh đó, trước nhừng yêu cầu nhiệm vụ mới trong giai đoạn công nehiộp hoá, hiện đại hoá đất nước và xây dựnc nền kinh tế thị trườnc định hướnc xã hội chủ nghĩa, trước xu the mở rộng hội nhập và trước những diễn biến phức tạp, đa dạng về tài sản, thu nhập của dân cư, hệ thống chính sách động viên cho ngân sách nhà nước thông qua các loại thuế đối với nhà ở và đắt ở hiện hành đà bộc lộ nhừng khiếm khuyết trên nhiều mặt, như: giá tính thuế, biếu thuế, thuế suất, việc tuân thủ thuế, ngay cả việc hoạch định, tố chức và kiếm soát việc thực hiện chính sách . Ngoài ra, xu hướng chung của các quốc gia, đặc biệt các quốc gia đang phát triển là hoàn thiện hệ thống chính sách thuế nhà ờ, đắt ờ, lầm rõ sự cần thiết của mồi chính sách thuế, cùng như làm sáng tò quy trình chính sách, cơ sờ đánh thuế, các khả năng và hình thức thuế đánh vào nhà ờ, đắt ở. Vì vậy, việc nghiên cứu xây dựne và hoàn thiện chính sách thué đối với nhà ở, đất ờ phù hợp với điều kiện kinh tê - xã hội mới, đáp ứnc yêu cầu trọng tâm của công cuộc cải cách thuế và xu hướng phát triển chung của chính sách thuế trên thế giới là điều cần thiết, cho nên, Nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài nghiên cứu luận án của mình là “Chính sánh thuế nhà ở, đắt ở tại Việt Nam


    2. Tồng quan quá trình nghiên cứu
    Khi đề cập đen chính sánh thuế nhà ở, đắt ờ thì các nghiên cứu thường tập trung vào các mảng nội dung như: thứ nhất, các nghiên cứu về nhà ờ, đất ờ: thử hai, các nghiên cứu về cơ sờ đế đưa ra chính sách thuế nhà ở, đất ở thứ ba, thuế và chính sách thuế nhà ở, đất ở. Trên cơ sở này, Nghiên cứu sinh cũng sẽ tống luận theo ba mảng nội dung chính ncu trên, tuy nhiên đế có nhừng đánh giá sát thực về tình hình nghicn cứu, cũng như phù hợp với phạm vi nghiên cứu, Tác giả sẽ tóm lược theo hai nhóm nghiên cứu: nghiên cứu cùa các tác giả nước ngoài và nghicn cứu của các tác giả trong nước.
    - Nghiên cứu trong nưởc:
    Đối với Việt Nam, phát triến và quản lý tốt thị trường nhà ở, đắt ở, cũng như hoàn thiện chính sách thuế nói chung và thuế nhà ở, đất ở nói ricng luôn là một yêu cầu cấp thiết được đặt ra trong tiến trình hội nhập kinh tc quốc tế. Trong những năm vừa qua, Quốc hội, Chính phủ, cũng như các bộ, ngành đã dành nhiều thời gian và công sức nhằm tìm kiếm giải pháp hữu hiệu đề quàn lý, phát triển thị trường nhà ở, đắt ở, cùng như hoàn thiện hệ thống chính sách thuế nhà ờ, đắt ở và trên thực tế cũng đã thu được nhiều kct quà đáng khích lệ về các mặt, nhất là về quán lý thị trường, tạo nguồn diu cho Ngân sách nhà nước, đảm bảo công bằng xà hội, Tuy nhiên, các nghiên cứu về việc hoàn thiện chính sách thuế nhà ở, đắt ở trong điều kiện kinh tế mới như hiện nay còn chưa mang tính hệ thống và toàn diện, cụ thể:
    Thứ nhất, các nghiên cứu về nhà ở, đất ở: nhiều nhà khoa học bước đầu cũng đã đạt được nhừng thành công quan trọng trong việc nghiên cứu về nội dung này, như: các nghiên cứu của GS.TS. Phạm Quang Phan (2001) trên Tạp chí Kinh te và Phát triển số tháng 9 đã có nhiều ý kiến đánh giá về các loại hàng hóa trong thị trường BĐS hiện nay ờ Việt Nam, trong đó có những phân tích về nhà ở, đắt ở. Cũng liên quan đến chủ đề này UBND Thành phố Hà Nội cùng đã tồ chức hội thào về “Thị trường nhà đất ờ Hà Nội - thực trạng và giải pháp tăng cường quản lý nhà nước” (năm 2002). Bên cạch đó, một số tác giả xuất bán các cuốn sách chuycn khảo đề cặp tới nội dung này, như: PGS.TS. Lê Xuân Bá với “Sự hình thành và phát triền thị trường BĐS trong công cuộc đối mới ở Việt Nam“, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật (năm 2003); PGS.TS. Thái Bá cẩn và Ths. Trần Nguycn Nam với “Thị trường BĐS- Nhừng vấn đề lý luận và thực tiễn ờ Việt Nam**, Nhà xuất bản Tài chính (năm 2003); . Đe cặp sâu hơn tới các hoạt động quản lý thị trườne: nhà ờ, đắt ở cũng đã xuất hiện nhiều công trình nhiên cứu, cụ thế TS. Nguyền Dũng Tiến (Viện nghicn cứu Địa chính) với bài “Công tác địa chính - nhà đất một thời bắt cặp với thị trường BĐS” (năm 2006); đề tài nghiên cứu cấp nhà nước cùa Nguyễn Đình Bồnc thuộc Bộ Tài ncuyên và Môi trường với tên đề tài là “Nghiên cứu đồi mới hệ thốntĩ quản lý đắt đai đé hình thành và phát triển thị trường BĐS ở Việt Nam” (năm 2005) và đề tài cấp nhà nước của TS. Đinh Văn Ân thuộc Viện nghiên cứu quản lý kinh tố trung ương với đề tài “Chính sách phát triền thị trườnc bắt động sàn ờ Việt Nam” (năm 2010): về phân tích thực trạnc nhà ở, đất ở được nêu trong hội thảo “Chiến lược phát trién nhà“ được Bộ Xây dựng tồ chức năm 2011 và báo cáo kết quả tồng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 của Tồng cục Thống kế, . Bản thân NCS cũne đã có bài viết liên quan đến vấn đề nghiên cứu "Phát triển thị trường BĐS ờ Việt Nam hiện nay"- Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Ke toán số 2(31) (năm 2006), và "Minh bạch thị trường bất động sản ở Việt Nam hiện nay”- Tạp chí Nghicn cứu Tài chính Ke toán số 11(88), năm 2010). Các nghiên cứu trên tập trune: phân tích các loại hàng hóa chủ yếu và truyền thống trong thị trườntĩ BĐS, đảng thời cùng đề cập đến những cách thức quản lý thị trường, trong đó có cập đến nội dung phân bô đắt đai cho các ngành kinh tế và quàn lý đắt đai sao cho có hiệu quả, thống kê số liệu về thực trạng nhà ở, đắt ở đến ngày 01/01/2009. Các nehiên cứu này là rắt quan trọng, tuy nhiên, các nghiên cứu chira phân tích sâu về nhừng đặc điềm tiêu biếu nhà ờ, đắt ở để lột tả được sự “đặc biệt*4 của loại hàng hóa và thị trường này, cùng như chưa có những số liệu cập nhật về thực trạng thị trường nhà ờ, đất ở; nhắt là chưa có những đánh giá đầy đủ về thực trạng nhà ở, đất ờ tại Việt Nam đề làm tiền đề cho các giải pháp quản lý thị trường hiệu quả trontĩ điều kiện hội nhập như hiện nay.
    Như vậy, các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra ở đây là: Nhừng đặc trưng tiêu biếu của nhà ờ, đất ở là gì? số liệu về nhà ở, đắt ở và chắt lượne nhà ờ, đắt ở hiện nay ra sao? Đánh giá về thực trạng nhà ở, đắt ờ hiện nay như thế nào?
    Thứ hai, một trone: những mảng nội dune nền tàng khi nghiên cứu về chính sách thuế nhà ở, đất ờ của mồi quốc gia, đó chính là phải làm rõ quan hệ sờ hừu đối với nhà ở, đắt ở; cùng như làm rõ bàn chất của thué nhà ở, đất ờ. về các nội dung này, trong thời gian vừa qua đã có một số công trình nghiên cứu của các Bộ, ngành, các Viện nghiên cứu, các nhà khoa học, như: đề tài khoa học cấp nhà nước do PGS.TS Nguyễn Văn Thạo là chủ nhiệm đề tài với chù đề ‘Thực trạng vấn đề sở hừu và phương hướng giải quyết ở nước ta hiện nay” (năm 2005); đề tài nghicn cứu khoa học cấp Bộ thuộc Bộ Tài chính do TS. Hà Quý Tình là chù nhiệm với chủ đề “Lý luận địa tô và vặn dụng đe giải quyết một số vắn đề về đắt đai ờ Việt Nam” (năm 2005); hay sách chuyên khảo của tác già Trần Quang Huy (chù biên) và Phạm Xuân Hoàng “Quyền sử dụng đắt trong thị trường BĐS ờ Việt Nam‘\ Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội (năm 2004) . Theo đánh giá chung, các nghiên cứu trên đâ một lần nừa khẳng định đất đai là thuộc sở hừu toàn dân và các nghiên cứu cũng đã có nhừng phân tích bước đầu về các quyền đối với BĐS nói chung và nhà ở, đất ở nói riêng trong một nền kinh tế thị trường hội nhập như ờ Việt Nam hiện nay. Tuy nhiẽn, về lý luận, các nghiên cứu trên cùng còn có nhừng quan điềm chưa thống nhắt như: có một số đề xuất cần xem xét đe quy định có nhiều hình thức sở hừu về đắt đai, nhắt là trong điều kiện hội nhập như hiện nay, hay khi phân tích về lý luận địa tô của C.Mác vẫn tập trung vào phân tích về địa tô đối với đắt nông nghiệp, còn việc vận dụng lý luận về địa tô này trong trường hợp đất ở là như thế nào thì gần như chưa đề cập đen.
    Bên cạnh đó, cũng có không ít các công trình nghiên cứu sâu về quản lý nhà nước hoặc nghiên cứu về các công cụ tài chính nhằm quản lý thị trường nhà ờ, đắt ờ. Một số nghiên cứu sinh cùng đà chọn đề tài về lĩnh vực này để làm luận án tien sỹ kinh tế, như: Luận án tiến sỹ của Nguyền Văn Hoàng với đề tài “Nâng cao năng lực quản lý Nhà nước đối với thị trường nhà ở, đất ờ đô thị (ứng dụng tại Hà Nội) (năm 2008): Luận án tiến sỹ của Trần Tú Cường với đề tài ‘Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước đối với đắt đai trong quá trình đô thị hóa ở thành phố Hà Nội“ (năm 2008); Luận án tiến sỹ của Lê Văn Bình với đề tài “Giải pháp tài chính phát triền thị trường BĐS Việt Nam” (năm 2009). Tuy nhiên, các nghicn cứu trên phần lớn là nhừng nghiên cứu chung về quản lý Nhà nước, cũng như chính sách tài chính đối với nhà ở, đất ở, chưa đi vào trực diện vắn đề mà đề tài nghicn cứu. Đe cập một cách chi tiết hơn tới giá cả nhà ở, đắt ở có đề tài nghicn cứu cấp Bộ “Nghiên cứu một số nguycn nhân cơ bàn làm biến động giá đất đô thị trên thị trường và đề xuất phương pháp xác định giá đất đô thị phù hợp với nước ta” do Bùi Ngọc Tuân là chủ nhiệm (năm 2005); bàn thân NCS cũng đã có những công trình nghiên cứu cụ thé về các phương pháp xác định giá BĐS, như "Bàn về định giá tài sản đàm bào vay vốn ngân hàng trong điều kiện hội nhập” (đồng tác giả)- Tạp chí Ngân hàng số 2, tháng 1 năm 2007, "Phát tricn nghề thẩm định giá ờ Việt Nam hiện nay”- Tạp chí Nghicn cứu Tài chính Kc toán số 3(32) (năm 2006), "Dịch vụ định giá bất động sàn ờ Việt Nam hiện nay”- Tạp chí Xây dựng tháng 9, năm 2009 . Bên cạch đó, cũng đà có nhiều tác giả đi vào nghiên cứu độc lập về định giá BĐS: Đoàn Văn Trường, Các phương pháp thấm định giá trị BĐS, nhà xuất bàn Khoa học kỹ thuật (năm 1999), tác giả Nguyền Minh Hoàng, Phạm Văn Bình, Giáo trinh định giá tài sản, nhà xuất bàn Tài chính (năm 2011). Những nghiên cứu trên đây đà bước đầu phân tích được những nét cơ bàn về giá cà BĐS, đặc biệt là các phương pháp định giá BĐS, trong đó có định giá nhà ờ, đất ớ; tuy nhicn các phàn tích đó chưa làm nối bật được vai trò cùa công cụ này đối với việc quàn lý thị trường, hơn nữa các phương pháp định giá đưa ra cũng chưa hoàn toàn đầy đù, rỏ rằng và hiện đại, chưa khẳng định rõ cơ sờ giá trị ưu tiên trong tính thuế là giá trị thị trường hay phi thị trường và phương pháp định giá nào là phương pháp chủ đạo, hay việc vận dụng các phương pháp đó trong điều kiện cùa Việt Nam như thế nào cho thích hợp.
    Như vậy, các câu hỏi nghicn cứu được đặt ra ở đày là: Việc vận dụng lý luận địa tô cùa C.Mác trong trường hợp đất ờ như thế nào? Những cơ sờ để đánh thuế nhà ở, đất ờ là gì? Cơ sờ giá trị tính thuế là giá trị thị trường hay giá trị phi thị trường? Có những phương pháp định giá nào có thể áp dụng trong định giá nhà ờ, đất ở tại Việt Nam hiện nay?
    Thứ ba, đề cập đến chính săch thuế nhà ờ, đất ờ, tiêu biểu là đề tài khoa học cấp Bộ “Mô hình thuế tài sàn ờ Việt Nam“ của tác già Trần Xuân Thắng (Tổng cục thuế năm 1995); Hội thào về thuế tài sàn do dự án Việt Nam- Canada thuộc Bộ Tài chính tố chức năm 2001; luận án tiến sỹ của Nguyễn Văn Hiệu với đề tài “Các giải pháp hoàn thiện cài cách thuế ờ Việt Nam“ (Học viện Tài chính năm 2002); đề tài khoa học cấp Bộ cùa PGS.TS. Quách Đức Pháp và Ths. Dương Thị Ninh với chù đề “Thuế tài sàn- kinh nghiệm thế giới và hướng vận dụng vào Việt Nam“ (Bộ Tài chính năm 2003); đề tài cấp cơ sở “Các giải pháp thống nhất và hoàn thiện các sấc thuế đánh vào đất của Bùi Đường Nghiêu (Viện nghiên cứu khoa học tài chính năm 2004); luận án tiến sỹ của Lê Xuân Trường với đề tài “Hoàn thiện chính sách thuế nhằm nânc cao năng lực cạnh tranh cùa các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam“ (Học viện Tài chính năm 2006) hay tác giả Đàm Văn Huệ với cuốn sách chuyên khảo “Thuế Đất đai - Công cụ quản lý và điều tiết thị trường BĐS“- Đại học Kinh te Quốc dân (năm 2006); luận án tiển sỹ của Nguyền Đình Chicn với đề tài “Hoàn thiện chính sách thué đánh vào tài sản ờ Việt Nam“ (Học viện Tài chính năm 2008); luận án tiến sỹ của Nguyền Thủy Chung với đề tài “Hoàn thiện chính sách thu đối với đất đai ở Việt Nam” (Học viện Tài chính năm 2009) Giáo trình Lý thuyết thuế do PGS.TS. Đồ Đức Minh và TS. Nguyền Việt Cường done chủ biên, NXB Tài chính năm 2010, bàn thân NCS cũng đã có những nghiên cứu cụ thế “Chính sách thuế nhà đất trên the giới- Kinh nghiệm cho Việt Nam”- Tạp chí Nghicn cứu Tài chính Ke toán số 11 (79) năm 2009. Các nghicn cứu đã bước đầu đề cập đến những nội dung cơ bản về chính sách thué đất đai, thuế tài sản nói chung. Ngoài nghiên cứu trên, vấn đề thuế nhà ở, đất ở còn được đề cập tới trong các văn bản pháp lý của nhà nước như Pháp lệch lệ phí trước bạ, Pháp lệnh thuế nhà đắt, Luật thué thu nhập cá nhân, Luật thuế sứ dụne: đắt phi nông nghiệp và các văn bán hướng dẫn . Đây là những nghiên cứu tương đối cônc phu, nhưne lại chưa đầy đủ và toàn diện về Chính sách thuế nhà ở, đất ở; chưa làm rõ các nguyên nhân ảnh hưởng đến chính sách, chưa có cơ sở vững chắc đề lý giải rõ tại sao cằn đánh thuế vào nhà ở, cũng như cơ sở nào để xác định các căn cứ tính thuế? . Việc nghiên cứu của nhừng công trình này cùne: chưa tham kháo được nhiều các kinh nghiệm về xác định giá trị tính thuế, cùne: như các biểu thuế, thuế suất loại thuế cụ thề của các nước phát triền trên thể giới, cùng như chưa có nhữne: điều tra và đánh giá cụ thể. Hơn nừa, nhiều nghiên cứu được đưa ra trong bối cành thị trường, bối cành kinh te khác nhiều so với giai đoạn hội nhập sâu và rộng như hiện nay.
    Như vậy, các câu hòi nghiên cứu được đặt ra ở đây là: cỏ nhừng khả năng đánh thuế nào vào nhà ở, đất ờ? Có nên đánh thuế nhà ở không? Áp dụng biểu thuế tuyệt đối hay tươne đối? Mức thuế suất xác định như thế nào? Các hạn mức trong tính thuế ra sao? Có những nhân tố nào ảnh hướng đến chính sách thuế nhà ở, đất ở? Có những tiêu chí nào đê đánh ciá chính sách thuế nhà ở, đất ở? .
    - Nghiên cứu ở nước ngoài:
    Hiện có nhiều nchiên cứu khái quát về BĐS nói chung và đắt đai, nhà cửa nói riêng tại các quốc gia phát triển, như các nghiên cứu về quyền sở hừu BĐS của tác giả Halbert c. Smith, John B.Corgcl được đề cập tới trong tác phẩm “Triển vọng BĐS” (Real estate: perspectives) (1987), tác già tập trunc vào nghiên cứu 4 vấn đề về BĐS: Luật: quyền sờ hừu BĐS, danh sách các hợp đảng, hợp đồng bán hợp đồng thuê .; Kinh tế: hiệu quả và sự hợp lý trong các thị trườnc BĐS, hoạt động của thị trườnc BĐS, các chính sách .; Tài chính: đánh giá về sở hữu thu nhập; tài chính về cầm cố nhà .; Thương mại: Thị trường, việc quàn lý, tồ chức nghiệp đoàn . Bố sung cho những nghicn cứu này còn phải kể tới các nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (World Bank) với nội dung “Chính sách về đất đai” (Land policy) nghiên cứu này đưa ra các chính sách quàn lý đất đai, cánh báo về quy định sử dụng đắt đai của chính quyền địa phươnc có thể làm ảnh hường đến tốc độ và kiểu mẫu phát triển đô thị, cùng như sức cp của các quy định pháp luật đối với các nhà hoạch định chính sách có thế làm thay đối nhừng tác động được mong đợi trone quản lý và sử dụng đất đai như thế nào. Trong khi đó tác giả David c Parks, với tác phẩm “Nhừng vấn đề môi trường có liên quan tới quán lý BĐS” (Environmental management for real estate professionals) (1992) lại đưa ra nhừnc phân tích về môi trường trong hoạt động quản lý BĐS, đặc biệt đã phân tích khái quát nhừng yêu cầu về pháp luật, tài chính, đạo đức, trong đó có chính Sách thuế BĐS, các biện pháp đề phòng các rủi ro về mặt pháp luật tại Mỹ liên quan tới BĐS. Các nhà khoa học nước ngoài cùng có một số nghiên cứu đối với việc quản lý đắt đai của Việt Nam: tố chức tư van “Strengthening environmental Management and Land Administration Viet Nam- Sweden comporation Program (SEMLA)” đã có các báo cáo đánh giá hệ thống luật đất đai, đây lầ công trình nghiên cứu, rà soát hệ thốnc pháp luật đắt đai hiện nay cùa Việt Nam, so sánh hệ thống luật hiện hành với hệ thốnc pháp luật đắt đai của thế giới và đưa ra một số khuyến nghị; Tham luận số 03 (12/2005) của Ngân hàng ADB về “Tác động quy trình giao dịch đắt đai đối với ncười nghèo áp dụng phương pháp DE SOTO”,
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...