Tiến Sĩ Chính sách thuế đối với phát triển thị trường bất động sản Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 6/3/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ
    NĂM 2012

    MỤC LỤC
    TRANG PHỤ BÌA
    LỜI CAM ĐOAN
    MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

    CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VÀ CHÍNH SÁCH THUEĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
    BẤT ĐỘNG SẢN
    . 11
    11 Thị trư ng bất động sản. 11
    111 . Khái niệm bất động sản 11
    112 . Khái niệm thị trường bất động sản 11
    113 . Đặc điểm thị trường bất động sản . 12
    114 . Các yếu tố cấu thành thị trường bất động sản . 15
    1141 Hàng hoá trên thị trường bất động sản 15
    1142 Các chủ thể tham gia trên thị trường bất động sản . 16
    1143 Cung cầu và quan hệ cung cầu bất động sản . 17
    1144 Giá cả hàng hoá bất động sản . 20
    115 . Các nhân toấnh hưởng đến phát triển thị trường bất động sản 25
    116 . Các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển của thị trường bất động sản 27
    117 . Các chỉ sođố lường trong thị trường bất động sản . 28
    12 Chính sách thueđối với phát triển thị trư ng bất động sản 30
    121 . Khái niệm chính sách thueđối với phát triển thị trường bất động sản . 30
    122 . Đặc điểm của thuế bất động sản . 30
    123 . Vai trò của chính sách thueđối với quản lý và phát triển thị trường bất động sản31
    124 . Các sắc thuế trong lĩnh vực bất động sản 34
    1241 Thuế sở hữu (sử dụng) bất động sản 34
    1242 Thuế thu từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản . 39
    1243 Thueđấng ký bất động sản . 40
    1244 Thuế thu vào hoạt động thừa kế, biếu, tặng, cho bất động sản 41
    245 Thuế giá trị gia tăng đối với bất động sản . 41
    1246 Các chính sách thu khác của Nhà nước veđất đai 42
    125 . Phương pháp xác định giá tính thuế bất động sản 43
    1251 Phương pháp xác định giá trị tính thuế BĐS theo giá thị trường 43
    1252 Phương pháp xác định giá trị tính thuế BĐS theo tiền cho thuê 47
    126 . Lý thuyết xây dựng một chính sách thuế tối ưu đối với phát triển thị trường bất động sản 48
    13 Tác động của chính sách thueđến thị trư ng bất động sản 49
    14 Chính sách thueđối với bất động sản ở một số nước và kinh nghiệm cho Việt Nam 55
    141 . Chính sách thueđối với thị trường bất động sản ở một số nước . 55
    1411 Indonesia 56
    1412 Cộng hoà Pháp (sau đây gọi là Pháp) . 57
    1413 Mỹ 58
    142 . Kinh nghiệm áp dụng chính sách thueđối với thị trường BĐS cho Việt Nam . 60
    CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THUEĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN THỊ
    TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM
    . 65
    21 Thực trạng thị trư ng bất động sản ở Việt Nam th i gian qua 65
    211 . Khái quát quá trình phát triển thị trường bất động sản tại Việt Nam 65
    12 . Phân tích các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển của thị trường bất động sản . 67
    2121 Hệ thống pháp lý 67
    2122 Thực trạng giao dịch trên thị trường bất động sản 69
    2123 Thực trạng các chủ thể tham gia thị trường bất động sản . 71
    2124 Hiệu quả sử dụng bất động sản 73
    22 Thực trạng chính sách thueđối với phát triển thị trư ng bất động sản 76
    221 . Thuế sử dụng đất nông nghiệp 76
    222 . Thuế Nhà đất . 80
    223 . Thuế thu nhập t chuyển nhượng bất động sản 84
    224 . Thuế giá trị gia tăng đối với bất động sản . 95
    225 . Lệ phí trước bađội với bất động sản 96
    226 . Thu tiền sử dụng đất . 96
    227 . Tiền thuê đất, thuê mặt nước 100
    23 Mức độ tác động của chính sách thueđến phát triển thị trư ng bất động sản Việt Nam 103
    231 . Mô hình nghiên cứu 103
    232 . Khảo sát và thống kê dữ liệu nghiên cứu 105
    233 . Kiểm định mô hình nghiên cứu 107
    24 Đánh giá thực trạng của chính sách thueđối với phát triển thị trư ng bất động sản Việt Nam . 111
    241 . Những ưu điểm của chính sách thuế . 111
    242 . Những hạn chế của chính sách thuế 113
    243 . Nguyên nhân hạn chế của chính sách thueđối với phát triển thị trường bất động sản trong thời gian qua ở Việt Nam . 116
    CHƯƠNG 3 : CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THUE ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM . 121
    31 Định hướng phát triển thị trư ng bất động sản Việt Nam đến năm 2020 . 121
    311 . Mục tiêu phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam 121
    312 . Quan điểm phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam . 122
    313 . Các nội dung định hướng phát triển thị trường bất động sản Việt Nam đến năm
    2020 122
    32 Các giải pháp hoàn thiện chính sách đối với phát triển thị trư ng bất động sản
    Việt Nam 123
    321 . Giải pháp chung về hệ thống chính sách phát triển thị trường bất động sản 123
    322 . Giải pháp về chính sách đất đai phát triển thị trường bất động sản 123
    323 . Giải pháp về chính sách vốn phát triển các dự án bất động sản 126
    33 Các giải pháp về hoàn thiện chính sách thueđối với phát triển thị trư ng bất động sản Việt Nam . 126
    331 . Đổi mới thuế sở hữu (sử dụng) bất động sản 127
    332 . Bổ sung sắc thuế Giá triđật tăng thêm . 136
    333 . Hoàn thiện các sắc thuế thu nhập đối với chuyển nhượng bất động sản . 140
    334 . Thuế giá trị gia tăng đối với bất động sản . 144
    335 . Thay thế Lệ phí trước bạ bằng Luật thueđấng ký tài sản . 145
    336 . Sửa đổi chính sách thu tiền sử dụng đất và thu tiền thuê đất 148
    34 Một số giải pháp hỗ trođợi với phát triển thị trư ng bất động sản Việt Nam 153
    341 . Về minh bạch hoá thị trường bất động sản . 153
    342 . Nâng cao năng lực chuyên môn cho các chủ thể tham gia thị trường bất động sản . 154
    343 . Các giải pháp khác 155
    KẾT LUẬN . 158
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ . 159
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 162
    MỞ ĐẦU
    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    Thị trường bất động sản (BĐS) là một thị trường quan trọng trong nền kinh tế của mỗi
    quốc gia. Đây là một thị trường đặc biệt không những có ảnh hưởng lớn đối với sự phát
    triển của toàn nền kinh tế mà còn ảnh hưởng đến đời sống xã hội. Thêm vào đó thị trường
    BĐS có mối liên hệ mật thiết đối với các thị trường khác như thị trường tài chính, tiền
    te ^. và có tác động rộng lớn đến mọi tầng lớp dân cư.
    Thị trường BĐS nước ta trong thời gian qua đã đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng
    kinh tế - xã hội của đất nước. Thị trường BĐS đã thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư và góp
    phần chỉnh trang đô thị, tham gia kích cầu và t ng bước cải thiện nhu cầu nhà ở của nhân
    dân. Thông qua hoạt động của thị trường BĐS, hệ thống qui phạm pháp luật điều chỉnh
    hoạt động của thị trường đã t ng bước được hoàn thiện. Hàng loạt các văn bản quy phạm
    pháp luật quan trọng như: Luật Kinh doanh BĐS, Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật Doanh
    nghiệp, Luật nhà ở . đã được ban hành tạo điều kiện để thị trường BĐS phát triển, tạo môi
    trường đầu tư thông thoáng, thuận lợi cho các nhà đầu tư trong, ngoài nước cũng như
    người sử dụng ngày càng được tiếp cận trực tiếp hơn với loại hàng hoá đặc biệt này. Bên
    cạnh những mặt tích cực, thị trường BĐS ở nước ta còn bộc lộ nhiều hạn chế, phát triển
    thiếu lành mạnh và không bền vững. Cụ thể là nhà đất chưa được khai thác và chưa được
    sử dụng hiệu quả, còn lãng phí, thất thoát lớn. Hiện tượng tiêu cực, tham nhũng liên quan
    đến BĐS còn nhiều. Thị trường BĐS phát triển mang tính tự phát, thiếu minh bạch, giao
    dịch phi chính thức còn chiếm tỷ trọng cao. Cung - cầu về BĐS bị mất cân đối, đặc biệt là
    về nhu cầu nhà ở của nhân dân. Tình trạng đầu cơ nhà đất, kích cầu “ao”? để nâng giá BĐS
    làm cho thị trường diễn biến thất thường, nhiều cơn sốt giá nhà đất đã xảy ra rất phức tạp,
    khó lường dẫn đến hệ quả là các doanh nghiệp kinh doanh BĐS dễ gặp khó khăn trong
    việc tiếp tục kinh doanh, các ngân hàng thương mại khả năng tăng tỷ trọng nợ xấu cao do
    cho vay kinh doanh BĐS, nhu cầu nhà ở cho đại bộ phận dân cư đang gặp khó khăn, nhất
    là đối tượng lao động có thu nhập thấp . gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội của
    đất nước. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, trong đó có nguyên nhân quan
    trọng là chính sách thuế liên quan đến BĐS áp dụng ở nước ta hiện nay còn nhiều bất cập,
    chưa thể hiện được vai trò điều tiết của thuế trong nền kinh tế thị trường.
    Đối với hệ thống chính sách thuế nước ta thì t sau Đại hội Đảng lần VI (năm 1986) đến
    nay đã qua ba bước cải cách , đã hình thành một hệ thống thuế khá đầy đủ, khai thác được
    các nguồn thu, áp dụng cho mọi thành phần kinh tế và t ng bước thích ứng với nền kinh tế
    thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, trước yêu cầu công nghiệp hoá, hiện
    1 Cải cách thuế bước 1 (1990 – 1996); Cải cách thuế bước 2 (1996 – 2000); Cải cách thuế bước 3 (2001 – 2010)
    đại hoá đất nước và trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống chính sách thuế còn
    bộc lộ những hạn chế cần phải tiếp tục bổ sung, hoàn thiện để bao quát hết đối tượng chịu
    thuế, đối tượng nộp thuế trong cơ chế thị trường và góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh
    phát triển, trong đó đặc biệt là chính sách thuế liên quan đến BĐS. Hiện nay, đối với
    “hàng hoá bất động san”? tuỳ thuộc vào đối tượng nộp thuế, mục đích sử dung . mà áp
    dụng các Luật thuế khác nhau như: Thuế Sử dụng đất nông nghiệp, Thuế Nhà đất, Thuế
    Thu nhập doanh nghiệp, Thuế Thu nhập cá nhân, Thuế giá trị gia tang ( Tuy nhiên, các
    sắc thuế trên chưa bao quát hết các nguồn thu t BĐS; chưa thể hiện thuế là công cụ điều
    tiết vĩ mô nền kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển thị trường BĐS ổn định, lành mạnh, bền
    vững, thu hút đầu tư nước ngoài tạo nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh teđát^' nước; còn
    bất công bằng trong thu thuế và gây thất thu cho Ngân sách nhà nước.
    Vì vậy, để khắc phục các vấn đề nêu trên nhằm phát triển thị trường BĐS, cần hoàn thiện
    cả các chính sách vĩ mô, trong đó đặc biệt là chính sách tài chính mà cụ thể là chính sách
    thuế. Đó chính là lý do Tôi chọn đề tài “Chính sách thuế đối với phát triển thị trường bất
    động sản Việt Nam
    ” nhằm nghiên cứu quan hệ giữa chính sách thuế và sự phát triển của
    thị trường BĐS để hình thành một hệ thống thuế đối với BĐS hoàn thiện, phát huy được
    hiệu quả sử dụng đất, thúc đẩy thị trường BĐS phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu tăng
    thu tài chính cho chính phủ trung ương cũng như chính quyền địa phương trong phân cấp
    tài chính và đây cũng là vấn đề rất cấp thiết cho sự nghiệp phát triển kinh tế nước ta hiện
    nay.
     
Đang tải...