Tiểu Luận Chính sách tài khóa với mục tiêu kiềm chế lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2006-2011 9đ

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tiểu luận kinh tế vi mô dài 20 trang
    Bài làm hay, có biểu đồ minh họa
    Định dạng file word

    Lời nói đầu


    Với tốc độ tăng trưởng chóng mặt như hiện nay, các nhà kinh doanh ra sức sản xuất, mở rộng kinh tế nhằm sản xuất ra thật nhiều hàng hóa phục vụ nhu cầu vô hạn của con người. Tuy nhiên, việc tạo ra thật nhiều hàng hóa đã vô tình phản lại mong muốn có nhiều lợi nhuận của các nhà doanh nghiệp. Hàng hóa tăng nhanh hơn nhu cầu của con người dẫn đến cung vượt quá cầu và tình trạng lạm phát xuất hiện. Lạm phát gây cho nền kinh tế nhiều bất ổn đòi hỏi Nhà nước phải vào cuộc để điều chỉnh giảm lạm pháp gây nên việc thực hiện chính sách tài khoán có nhiều điều thiếu sót và điều khó tránh khỏi là kinh tế giảm sút, ngân sách thâm hụt, gánh nặng nợ nần ngày càng cao. Những bất ổn của nền kinh tế, thâm hụt hay lạm phát ở hiện nay đã tới mức nào? Có thể tháo gỡ không? Đó là lý do em chọn đề tài này.
    Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đã giúp em hoàn thành đề tài.

    Phần nội dung
    Chương 1: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2006-2011

    Từ năm 2007 đến nay, kinh tế thế giới diễn biến phức tạp và khó lường, nhất là cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã tác động sâu, rộng đến tình hình kinh tế của hầu hết các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
    Với những bước đi phù hợp, kịp thời của toàn hệ thống chính trị, nước ta vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức khá cao, với mức bình quân đạt khoảng 7%. Tuy nhiên, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong 5 năm qua cũng tăng ở mức cao, ảnh hưởng lớn đến mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng bền vững và bảo đảm an sinh xã hội của đất nước.

    Tc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam giai đoạn 2007-2011

    Đơn vị: %

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Năm
    [/TD]
    [TD]2006
    [/TD]
    [TD]2007
    [/TD]
    [TD]2008
    [/TD]
    [TD]2009
    [/TD]
    [TD]2010
    [/TD]
    [TD]Tháng 9/2011
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CPI tháng 12 so tháng 12 năm trước
    [/TD]
    [TD]6,6
    [/TD]
    [TD]12,6
    [/TD]
    [TD]19,9
    [/TD]
    [TD]6,5
    [/TD]
    [TD]11,8
    [/TD]
    [TD]16,63
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Trong đó: Hàng ăn và dịch vụ ăn uống
    [/TD]
    [TD]7,9
    [/TD]
    [TD]18,9
    [/TD]
    [TD]31,9
    [/TD]
    [TD]5,8
    [/TD]
    [TD]16,2
    [/TD]
    [TD]23,18
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tốc độ tăng CPI bình quân năm
    [/TD]
    [TD]7,3
    [/TD]
    [TD]8,3
    [/TD]
    [TD]23,0
    [/TD]
    [TD]6,9
    [/TD]
    [TD]9,2
    [/TD]
    [TD]18,16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Trong đó: Hàng ăn và dịch vụ ăn uống
    [/TD]
    [TD]8,4
    [/TD]
    [TD]11,2
    [/TD]
    [TD]36,6
    [/TD]
    [TD]8,7
    [/TD]
    [TD]10,7
    [/TD]
    [TD]25,94
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    (Nguồn: số liệu công bố của Tổng cục Thống kê)


    Theo IMF, Việt Nam có tỷ lệ lạm phát trung bình giai đoạn
    2006 - 2010 là 11,5%, đứng thứ 24 trên thế giới. Nếu xét trong khu vực, ngoại trừ năm 2009, từ năm 2007 - 2010, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam luôn cao hơn các nước trong khu vực. Năm 2010, tỉ lệ lạm phát của Việt Nam cao gấp 1,5 lần so với tỷ lệ lạm phát của Ấn Độ, so với Trung Quốc cao hơn 3 lần và so với Thái Lan cao đến 8 lần.
    Có thể thấy, lạm phát là vấn đề dai dẳng và gây tác động lớn tới nền kinh tế Việt Nam. Việc tìm hiểu nguyên nhân cốt lõi của lạm phát nhằm đưa ra những giải pháp xử lý đúng đắn, hiệu quả, sẽ có ý nghĩa quan trọng trong
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...